Vì sao hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Sau khi giúp đỡ nhà ảo thuật, hai chị em Xô-phi không chờ chú dẫn vào rạp xem vì hai em nghe lời mẹ không được làm phiền người khác.
b.vì hai em nghe lời mẹ không được làm phiền người khác
a, Thuyết minh bằng chú thích
Câu “Ba –sô là bút danh” không sử dụng phương pháp định nghĩa, không đặt Ba-sô vào một loại lớn hơn, không chỉ ra yếu tố nói lên đúng đặc điểm, bản chất của nhà văn này
Phương pháp chú thích và định nghĩa:
- Giống: đều có cấu trúc A là B
- Khác nhau: - Phương pháp định nghĩa đòi hỏi khoa học, chính xác (yếu tố B phải đạt được hai yếu tố: đặt đối tượng định nghĩa vào loại lớn hơn; chỉ ra yếu tố nói đúng đặc điểm bản chất của đối tượng để phân biệt với các đối tượng cùng loại.
+ Phương pháp chú thích: sử dụng mềm dẻo, dễ, linh hoạt hơn
b, Thuyết minh bằng giảng giải nguyên nhân- kết quả
Đoạn trích thuyết minh về niềm say mê, và nguồn gốc bút danh Ba-sô (được thuyết minh chủ yếu)
→ Phương pháp thể hiện mối quan hệ nhân quả, dù nguyên nhân được trình bày dài hơn thì nội dung thông báo chính vẫn là kết quả
- Niềm say mê cây chuối là nguyên nhân dẫn đến bút danh Ba-sô
- Đoạn trích được trình bày hợp lí, hấp dẫn vì người viết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp với đối tượng thuyết minh → hình ảnh hiện lên hấp dẫn, sinh động hơn
- Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định.
Lời giải:
Chú Lý tới nhà biểu diễn ảo thuật cho hai chị em vì chú biết hai bạn nhỏ không có tiền mua vé xem ảo thuật.
Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định.
Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa trong trường hợp này là không đúng, vì họ đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời “... anh chị em con chú, con bác...”
Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định.
Lí do của anh Hoàng và chị Thắm trong trường hợp này là không đúng, vì 2 người đã vi phạm khoản 13, điều 8, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000: Cấm kết hôn những người có họ trong phạm vi ba đời(anh, chị, em, con chú, con bác ruột)
Nếu 2 người cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp, vì họ đã vi phạm những điều cấm kết hôn mà pháp luật quy định và có thể bị phạt
a) Theo em , lí do " tự do lựa chọn " của anh Đức và chị Hoa là sửa , vì nếu như anh Đức và chị Hoa lấy nhau thì hậu quả rất nghiêm trọng như : khi sinh con sẽ dị tật ,..
b) Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của thôi sẽ không được pháp luật chấp Nhận vì anh Đức và chị Hoa là người nhà của nhau , sẽ không có chuyện là người nhà cưới người nhà như vậy thì sẽ có những ảnh hưởng trong tương lai .
c) các quy định về cấm kết hôn :
- Không được ép buộc , lừa dối trong hôn nhân
- Không bắt kết hôn
- Không yêu những người đã có gia đình mà chưa li hôn .
- Không sống chung , sinh hoạt như vợ chồng khi chưa kết hôn .
`a.` Theo em, lí do " tự do lựa chọn" của anh Đức và chị Hoa không đúng. Vì theo luật pháp, người có họ hàng trong phạm vi 3 đời không được cưới nhau.
`b.` Nếu anh Đức và chị Hoa cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không được pháp luật thừa nhận. Vì họ hàng trong vi phạm 3 đời không được lấy nhau làm vợ ( chồng ) .Việc lựa chọn người mình yêu phải dựa trên qui định của pháp luật
`c.` Những quy định về cấm kết hôn của Luật hôn nhân gia đình và Việt Năm năm `2014` :
- Nam đủ từ 20 tuổi trở lên, nữ đủ 18 tuổi trở lên
- Việc kết hôn di hai bên tự nguyện quyết định
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự
- Không kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo
- Không tảo hôn, cưỡng ép, lừa dối, cản trở hôn nhân
- Không được kết hôn trong phạm vi 3 đời
- Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ ( TK )
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng ( TK )
Trả lời:
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp một, chưa biết viết. Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ?
Cậu bé đáp :
- Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối thư : “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”.
Hai chị em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp vì nhớ tới lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.