Cho tam giác ABC có đáy BC = 60 cm, chiều cao tương ứng 40 cm. Gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Tính diện tích tứ giác BDEC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy \(S_{ABC}=\dfrac{40.60}{2}=1200\left(cm^2\right)\)
Lại có \(S_{BEC}=\dfrac{S_{ABC}}{2}\)(do chung đường cao hạ từ B xuống AC và \(CE=\dfrac{AC}{2}\))
Tương tự ⇒\(S_{BDE}=\dfrac{S_{ABE}}{2}=\dfrac{S_{ABC}}{4}\)
⇒\(S_{BDEC}=S_{BDE}+S_{BEC}=\dfrac{S_{ABC}}{4}+\dfrac{S_{ABC}}{2}=\dfrac{3S_{ABC}}{4}=\dfrac{3.1200}{4}=900\left(cm^2\right)\)
Bài 2.
a) Trong tam giác vuông thì 2 cạnh góc vuông cũng chính là 2 đường cao của tam giác đó.
Vậy đường cao AB = 30 cm ; đường cao AC = 40 cm
Đường cao tam giác ABC còn lại đỉnh A là : 30 x 40 : 50 = 24 (cm)
b) S_ECK + S_DKB = CK x 6 : 2 + KB x 6 : 2 = (CK+KB) x 6 : 2 = 50 x 3 = 150 (cm2)
S_AEKD = 30 x 40 : 2 - 150 = 450 (cm2)
Xét tam giác AED và EDK chung đáy ED chiều cao AO = 24 - 6 = 18 (cm)
Tỉ lệ AO/OK = 18/6 = 3. Vậy S_AED = 3 x S_EDK
Diện tích tam giác AED là : 450 : (1+3) x 3 = 337,5 (cm2)
a, Chiều cao thứ nhất của tam giác ABC là AC= 40 cm
Chiều cao thứ hai của tam giác ABC là AB= 30 cm
Gọi chiều cao thứ ba của tam giác ABC là AI
Diện tích tam giác ABC là:
(40x30):2=600 ( cm 2)
Chiều cao AI là:
600x2:50=24 ( cm)
b,Nối B Với E
Diện tích tam giác BEC là
50 x 6 : 2=150 ( cm 2)
Diện tích tam giác BEA là
600-150=450 ( cm 2)
Độ dài đoạn thẳng DE là
450x2:30=30 ( cm)
Gọi AK là chiều cao của tam giác ADE
=>Độ dài chiều cao AK là:
24-4=20 ( cm)
Diện tích tam giác ADE là:
(20x30):2=300 ( cm 2)
I là giao của ba đường trung tuyến chia ba tam giác AIB, BIC và CIA có diện tích bằng nhau và bằng 1/3.60=20 cm2.