Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông ở nước ta.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tên một số các đảo và quần đảo của nước ta: Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, đảo Cái Bầu, đảo Cát Bà, Đảo Bạch Long Vĩ, đảo Cổ Cỏ, đảo Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Đảo Thổ Chu, đảo Phú Quốc….
Tham khảo!
- Một số sông lớn ở khu vực Nam Bộ, là: sông Đồng Nai; sông Tiền; sông Hậu; sông Sài Gòn.
- Đặc điểm chính của sông ngòi:
+ Vùng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, với nhiều sông lớn là: sông Đồng Nai (ở Đông Nam Bộ), sông Tiền, sông Hậu (ở đồng bằng sông Cửu Long),...
+ Sông ngòi là nguồn cung cấp nước, phù sa, thuỷ sản và là đường giao thông quan trọng của vùng.
Tham khảo:
Sông Gianh ở Quảng Bình, sông Thạch Hãn ở Quảng Trị, sông Hương ở Thừa Thiên- Huế, sông Vu Gia ở Đà Nẵng, sông Thu Bồn ở Quảng Nam, sông Trà Khúc ở Quảng Ngãi.
Vùng Duyên hải miền Trung có nhiều sông, nhưng phần lớn là sông ngắn và dốc.
Tham khảo
1.
- Hướng dẫn: quan sát bản đồ lưu vực các hệ thống sông ở Việt Nam và xác định:
+ Hệ thống sông Hồng
+ Hệ thống sông Thu Bồn
+ Hệ thống sông Cửu Long.
2.
(*) Lựa chọn: phân tích đặc điểm của hệ thống sông Hồng
(*) Trình bày:
a. Đặc điểm mạng lưới sông:
- Là hệ thống sông lớn thứ 2 cả nước sau hệ thống sông Mê Kông.
- Hệ thống sông được cung cấp nước bởi hơn 600 phụ lưu, trong đó có 2 phụ lưu chính là sông Đà và sông Lô. Các phụ lưu lớn hợp với dòng chính sông Hồng tạo thành mạng lưới sông hình nan quạt, hội tụ tại Việt Trì (Phú Thọ).
- Sông Hồng đổ ra vịnh Bắc Bộ ở cửa chính Ba Lạt và nhiều chi lưu khác.
b. Đặc điểm chế độ nước sông:
- Chế độ nước sông có hai mùa rõ rệt (mùa lũ và mùa cạn)
+ Mùa lũ: bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 phù hợp với mùa mưa. Lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 75% tổng lượng nước cả năm.
+ Mùa cạn: bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 5 năm sau, lượng nước mùa cạn chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng nước cả năm.
- Do mạng lưới sông có dạng nan quạt, nên khi mưa lớn, nước tập trung nhanh, dễ gây lũ lụt.
- Các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện trên hệ thống sông Hồng có ảnh hưởng quan trọng, làm chế độ nước sông điều hoà hơn.
2:
Tham khảo:
Hệ thống sông Cửu Long:
- Chiều dài dòng chính: 4300km, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy tới Phnom Pênh chia thành 3 nhánh:
+ Một nhánh chảy vào hồ Tông-lê Sáp (Cam-pu-chia)
+ Hai nhanh sông Tiền và sông Hậu chảy vào Việt Nam.
- Có nhiều phụ lưu.
- Chế độ nước đơn giản, điều hòa.
- Mùa lũ kéo dài 5 tháng, chiếm hơn 75% tổng lượng nước cả năm.
Tham khảo!
- Yêu cầu số 1:
+ Các yếu tố của bản đồ là: tên bản đồ; phương hướng trên bản đồ; tỉ lệ bản đồ; kí hiệu trên bản đồ.
+ Xác định các hướng: bắc, nam, đông, tây (học sinh quan sát hình 1 và tự thực hiện).
- Yêu cầu số 2: Kể tên các dãy núi và cao nguyên ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Dãy núi: Hoàng Liên Sơn; cánh cung Sông Gâm; cánh cung Ngân Sơn; cánh cung Bắc Sơn; cánh cung Đông Triều.
+ Cao nguyên: cao nguyên Sơn La; cao nguyên Mộc Châu.
- Vị trí của sông Hồng trên bản đồ là Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà).
- Một số tên gọi khác của sông Hồng: Nhị Hà, Hồng Hà,..
- Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, đồi núi ăn ra sát ra biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.
- Ở Trung Bộ, mùa mưa lệch hẳn về thu đông, nên mùa lũ tập trung vào các tháng cuối năm.
- Một số sông lớn ở Trung Bộ: sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Nẵng).
+ Các dãy núi nằm ở phía TâyHoàng Liên Sơn, sông Ngâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, dãy Trường Sơn…
+ Các Đồng bằng nằm ở ven biển, từ Bắc xuống Nam có đồng bằng Bắc Bộ ở miền bắc, dải đồng Đồng bang duyên hải miền Trung chạy dọc theo ven biển miền Trung, đồng bằng Nam Bộ ở phía nam, tây nam.
+ miền Bắc: Sông Hồng, sông Lô, sông Thái Bình, sông Đà.
+ miền Trung: Sông Mã, sông Cả, sông Gianh, Sông Thu Bồn, sông Đà Rằng.
+ miền Nam: sông Đồng Nai sông Tiền, sông Hậu.