K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

+ Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.

+ Các đặc điểm của đường sức điện:

 Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

 Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

 Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô cực đến điện tích âm.

 Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.

 

2 tháng 2 2018

+ Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.

+ Các đặc điểm của đường sức điện:

 Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi.

 Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó.

 Đường sức điện của điện trường tĩnh là những đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc từ vô cực đến điện tích âm.

 Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.

1 tháng 8 2019

*Định nghĩa

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

*Các đặc điểm của đường sức điện trường.

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.

27 tháng 3 2017

• Đường sức của điện trường tĩnh:

   + Các đường sức là những đường có hướng.

   + Đường sức là các đường cong không khép kín, đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

   + Các đường sức không cắt nhau.

   + Nơi nào cường độ điện trở lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.

   + Điện trường tĩnh do điện tích đứng yên sinh ra.

• Đường sức của điện trường xoáy:

   + Các đường sức là những đường có hướng.

   + Đường sức là các đường cong khép kín, không có điểm dầu và điểm cuối.

   + Các đường sức không cắt nhau.

   + Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức điện ở đó vẽ dày hơn, nơi nào cường độ điện trường nhỏ hơn thì đường sức điện ở đó vẽ thưa hơn.

   + Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra.

20 tháng 4 2017

Các đặc điểm của đường sức điện

+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.

+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.

+ Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.

+ Tuy các đường sức từ là dày đặc nhưng người ta chỉ vẽ một số ít đường theo quy tắc sau : Số đường sức đi qua một điện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức điện tại điểm mà ta xét thì tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó.

15 tháng 4 2017

Độ lớn của cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r :

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

21 tháng 11 2019

+ Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.

+ Công thức: U M N = V M - V N = A M N q ; trong đó  U M N là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N, đơn vị V (vôn);  V M và  V N là điện thế tại M và N, đơn vị V (vôn);  A M N là công của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N, đơn vị J (jun); q là độ lớn điện tích, đơn vị C (culong).

20 tháng 4 2017

Giải.

ta xác định được vectơ cường độ điện trường {displaystyle {vec {E}}} gây bởi điện tích điểm {displaystyle q,} tại điểm{displaystyle M,}.

{displaystyle {vec {E}}={{vec {F}} over q_{0}}={1 over {4pi sigma _{0}}}.{q over {sigma r^{2}}}.{{vec {r}} over r},}

Nếu {displaystyle q,} là điện tích dương, thì vectơ cường độ điện trường {displaystyle {vec {E}}} do nó gây ra sẽ cùng hướng với bán kính {displaystyle {vec {r}}} nghĩa là {displaystyle {vec {E}}} hướng ra xa điện tích {displaystyle q,}.

Nếu {displaystyle q,} là điện tích âm, thì vectơ cường độ điện trường{displaystyle {vec {E}}} do nó gây ra sẽ ngược hướng với bán kính {displaystyle {vec {r}}} nghĩa là {displaystyle {vec {E}}} hướng vào điện tích {displaystyle q,}.

  • Trong cả 2 trường hợp trên, cường độ điện trường tại M,}{displaystyle M,} đều có dạng:

{displaystyle E={1 over {4pi sigma _{0}}}.{|q| over {sigma r^{2}}},}

27 tháng 2 2017

Chọn D