Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ hệ thức giữa d và R ta có bảng:
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | Cắt nhau (d < R) |
6cm | 6cm | Tiếp xúc nhau (d = R) |
4cm | 7cm | Không giao nhau (d > R) |
R | d | Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn |
5cm | 3cm | Cắt nhau (d < R) |
6cm | 6cm | Tiếp xúc nhau (d = R) |
4cm | 7cm | Không giao nhau (d > R) |
– Dòng thứ nhất: Vì d < R nên đường thẳng cắt đường tròn.
– Dòng thứ hai: Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên d=R=6cm.
– Dòng thứ ba: Vì d>R nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
Đáp án A
+ Vì d < R (4cm < 5cm) nên đường thẳng cắt đường tròn
+ Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên d = R = 8cm
Chọn đáp án A
+ Vì d < R (4cm < 5cm) nên đường thẳng cắt đường tròn
+ Vì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn nên d = R = 8cm
Đường tròn tâm A bán kính R là hình gồm các điểm cách A một khoảng bằng R.
a) Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau
b) Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm tất cả các điểm cách O một khoảng bằng R.
a) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm).
b) Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O; 3cm) năm trên đường tròn (O; 2cm).
Bán kính R của đường tròn | 10 | 5 | 3 | 1,5 | 3,2 | 4 |
Đường kính d của đường tròn | 20 | 10 | 6 | 3 | 6,4 | 8 |
Độ dài C của đường tròn | 62,8 | 31,4 | 18,84 | 9,42 | 20 | 25,12 |
Kiến thức áp dụng
Đường tròn có bán kính R có :
+ Đường kính : d = 2R.
+ Độ dài đường tròn : C = 2πR.