K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2017

Đáp án B

29 tháng 8 2018

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc “làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta”

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống -> cấu trúc ngữ pháp chia thì đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc
D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm -> Cấu trúc ngữ pháp so sánh càng càng đúng và đúng với nghĩa của câu gốc

30 tháng 11 2019

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc “làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta”

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống -> cấu trúc ngữ pháp chia thì đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn -> cấu trúc câu điều kiện loại 1 đúng nhưng ngữ nghĩa không giống với câu gốc

D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm -> Cấu trúc ngữ pháp so sánh càng càng đúng và đúng với nghĩa của câu gốc

6 tháng 1 2017

Đáp án D

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Nếu không thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ tăng

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ làm giảm tác động lên tất cả các mối lo ngại của chúng ta => sai nghĩa câu gốc.

B. Trước lúc chúng ta giải quyết vấn đề này, ảnh hưởng của nó lên các đối tượng có liên quan sẽ được giảm xuống => sai nghĩa câu gốc.

C. Nếu tất cả các đối tượng liên quan làm giảm tác động của chúng, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn => sai nghĩa câu gốc.

D. Chúng ta càng nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề này, thì tác động của nó lên các đối tượng có liên quan càng giảm .

9 tháng 2 2018

Kiến thức: Câu đồng nghĩa

Giải thích:

Chúng ta nên nhanh chóng tìm ra giải pháp cho vấn đề. Nếu không, tác động của nó đối với những người liên quan sẽ tăng lên.

A. Nếu chúng ta có thể giải quyết vấn đề này sớm, chúng ta sẽ giảm tác động đến tất cả các mối quan tâm của chúng ta.

B. Chúng ta càng sớm tìm ra giải pháp cho vấn đề thì tác động của nó đối với những người liên quan càng thấp.

C. Nếu tất cả những người liên quan giảm tác động của họ, vấn đề sẽ được giải quyết tốt hơn.

D. Vào thời điểm chúng ta giải quyết vấn đề này, tác động đối với những người liên quan sẽ thấp hơn.

Câu A, C, D không phù hợp về nghĩa.

Chọn B

29 tháng 6 2017

Đáp án A.

Tạm dịch: Họ đồn rằng cô sẽ kết hôn với một người nước ngoài.

Câu gốc dùng cấu trúc “People say that...”, V1 (rumour) ở HTĐ, V2 (will get) ở TLĐ. Khi chuyển sang dạng bị động V2 phải đổi thành to get đáp án đúng là A. Các đáp án B, C đều sai ở V2, đáp án D sai cả V2 lẫn V1.

16 tháng 5 2019

Chọn C

28 tháng 10 2019

Đáp án A

Đề: Dự thảo này có thể khá hay. Nó sẽ không bao giờ áp dụng trong thực tiễn

Dịch: Dù dự thảo này khá hay, nó sẽ không bao giờ được áp dụng trong thực tiễn

24 tháng 6 2018

Đáp án B

Kiến thức: cấu trúc nhượng bộ

Cấu trúc: Adj/Adv + as + S + tobe, Clause (S + V + O)

Tạm dịch: Mặc dù kế hoạch rất tuyệt vời nhưng nó sẽ không bao giờ đi vào thực tế.

8 tháng 4 2019

Kiến thức: Câu nhượng bộ

Giải thích:

Cấu trúc: Adj + as + S + tobe, clause = Although + S + V, clause: mặc dù

Câu B sai về cấu trúc.

Tạm dịch: Kế hoạch có thể rất hay. Nó sẽ không bao giờ hoạt động trong thực tế.

A. Dù kế hoạch có thể rất hay, nó sẽ không bao giờ hoạt động trong thực tế.

C. Kế hoạch có thể quá hay để hoạt động được trong thực tế.

D. Kế hoạch là không thực tế bởi vì nó quá hay.

Câu C, D sai về nghĩa.

Chọn A