K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2018

Đáp án B

Vì X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì nên Z Y - Z X = 1  

 

6 tháng 11 2019

Đáp án B

Vì X và Y kế tiếp nhau trong một chu kì nên

 

25 tháng 12 2017

Đáp án A

11 tháng 8 2017

- TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z →  số hiệu của Y là Z + 1.

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 →  Z + Z + 1 = 51  Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) →  loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

- TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z →  số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51  Z + Z + 11 = 51 →  Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) →  thỏa mãn.

 Chọn B.

19 tháng 9 2017

Đáp án B

TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.

Tống số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 → Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

• TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 11 = 51 → Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.

→ Chọn B.

12 tháng 9 2021

Giả sử X đứng trước Y

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}P_X+P_Y=25\\P_X+1=P_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=12\left(Mg\right)\\P_Y=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)

=> X và Y thuộc chu kì 3

     X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm IIIA

12 tháng 9 2021

Gọi số hạt proton của một nguyên tử nguyên tố là a

Suy ra số hạt proton của nguyên tử nguyên tố còn lại là a + 1

Ta có :  $a + a + 1 = 25 \Rightarrow a = 12$

Vậy X là Magie, Y là Nhôm

Do đó, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA

20 tháng 10 2017

vì 2 KL X và Y đứng kế nhau trong một chu kỳ và có tổng số p trong 2 hạt nguyên tủ là 25

=> Z+(Z+1)=25

<=> 2Z=24 <=> Z=12 Z=13

số e lớp ngoài cùng của X là 2

số e lớp ngoài cùng của y là 3

23 tháng 10 2017

a Minh ơi, bận akBài 8. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=25\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=13\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Magie\left(Z_{Mg}=12\right)\\Y:Nhôm\left(Z_{Al}=13\right)\end{matrix}\right. \)

Cấu hình X: 1s22s22p63s2  => Vị trí X: Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA

Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p1 => Vị trí Y: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA

17 tháng 8 2017

Đáp án D

Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Trường hợp 3: