K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2019

Đáp án B

Gọi H là hình chiếu của M trên ∆.

Ta có: H thuộc ∆ nên H( 1+ 3t ; -2t),  M H →   =   ( - 2 + 3 t ; - 3 - 2 t )

Đường thẳng có vectơ chỉ phương là: u → = ( 3 ; - 2 ) .

Ta có   M H → . u → = 0  nên 3( -2 + 3t)  -2( -3-2t) = 0

13t= 0 nên t= 0.

Khi đó; H( 1; 0)

NV
19 tháng 11 2019

1/ Phương trình tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2):

\(\left\{{}\begin{matrix}y=x-1\\y=2x-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(2;1\right)\)

Để 3 đường thẳng đồng quy \(\Rightarrow\) (d3) qua A

\(\Rightarrow2k+7=1\Rightarrow k=-3\)

2/ Gọi tọa độ điểm cố định là \(M\left(x_0;y_0\right)\)

\(\Rightarrow y_0=\left(m+4\right)x_0-m+6\) \(\forall m\)

\(\Rightarrow\left(x_0-1\right)m+4x_0-y_0+6=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0-1=0\\4x_0-y_0+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(1;10\right)\)

Để đường thẳng tạo với trục Ox 1 góc \(45^0\)

\(\Rightarrow m+4=tan45^0=1\Rightarrow m=-3\)

28 tháng 11 2022

1: d1: y=mx-m+1

=m(x-1)+1

Điểm mà (d1) luôn đi qua có tọa độ là:

x-1=0 và y=1

=>x=1 và y=1

2: Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là:

2x+3=x+1 và y=x+1

=>x=-2 và y=-1

Thay x=-2 và y=-1 vào (d1), ta được:

-2m-m+1=-1

=>-3m=-2

=>m=2/3

18 tháng 11 2019

Hỏi đáp Toán

18 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/y6m0C0O.jpg
11 tháng 11 2018

đt d2 : 3x - 2y = 1 => y = 3/2x - 1/2

Hai đt d1 và d2 có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau tại điểm M.Xét pt hoành độ : 3x - 2 = 3/2x - 1/2 <=> x = 1 => y = 1.

Vậy tọa độ điểm \(M\left(1;1\right)\)

Để cho d1,d2,d3 cùng đi qua 1 điểm thì d3 phải di qua M.

\(\Rightarrow\left(d_3\right)\in M\Leftrightarrow1=\left(m-2\right).1+2m-3\Leftrightarrow m=2\)

Vậy ...

10 tháng 8 2017

Đáp án A

Điểm M( t-2; -t- 3) thuộc ∆.

Có  MA2= (t-1) 2+ (-t-3) 2= 2t2+ +4t +10= 2( t2+ 2t +5)=2(t+1)2+ 8 ≥  8 với mọi t.

Do đó MA2  M A 2 ≥ 8 8 suy ra  M A ≥ 2 2

Vậy  m i n ( M A ) = 3 2  khi t= -1 . Khi đó M( -3; -2)

NV
26 tháng 11 2019

a/ Bạn tự vẽ

b/ Phương trình hoành độ A:

\(-x+1=x+1\Rightarrow x=0\Rightarrow y=1\Rightarrow A\left(0;1\right)\)

Phương trình tọa độ B:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(2;-1\right)\)

Phương trình tọa độ C:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\y=x+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(-2;-1\right)\)

18 tháng 7 2017

Đáp án C

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng Δ. Ta có:

 Δ => H(1 + t; 2 + t; 1 + 2t)

u Δ → = (1; 1; 2), MH → = (1- t; t + 1; 2t - 3)

MH  Δ <=>  u Δ → . MH →  = 0 <=> 1.(t - 1) + 1.(t + 1) + 2(2t - 3) = 0

<=> 6t - 6 = 0 <=> t = 1 => H(2; 3; 3)