Cho ∠AOB = 110 0 và ∠AOC = 55 0 sao cho ∠AOB và ∠AOC không kề nhau. Chọn câu sai:
A. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
B. Tia OC là tia phân giác góc AOB
C. ∠BOC = 65 0
D. ∠BOC = 55 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A O C ^ = 130°.
b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có B O D ^ > B O A ^
c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^ vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và A O D ^ = A O B ^
a) A O C ^ = 130 °
b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có B O D ^ > B O A ^
c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^ vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và A O D ^ = A O B ^
2.x+1 | 1 | -1 | 2 | -2 |
2.x | ||||
X | CỌDKDMDK | KXKXJDKFK | JXKC | K FFKCIFKDNDJDIUĐJFFKFĨILLUIUIÒCCOLLC NMCCJXFKFLSÂKPPTỌUGFAJIJJUVVCCVHJFJFKFKRKDF ĐU XJJXJF M FF KHG HHGGGGGYUUU THUI CHỘT Ý UYGHỦ |
Kluan | C | C | C | C |
Vậy | C | C | C | C |
Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng :
Bài Giải
a,Ta có : aOb +aOc =1900( gt)
aOb-aOc=700(gt)
Giải bài toán tổng hiệu trên ta có :
aOb = ( 190+70):2=1300
aOc=190-130=600
b.
Vì 3 tia oa, Ob, Oc cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Oa , mà goác aOc<aOb nên tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob.
c
Ta có : aOc + bOc= aOb
hay : 600+bOc=1300
=> bOc= 1300-600=700
d.
Vì góc aOc # góc bOc ( 600#700) nên Oc không là phân giác của góc aOb.
**** nhé bạn !!
Đáp án là C
Vì ∠AOB và ∠AOC không kề nhau nên hai tia OC; OB thuộc cùng nửa mặt phẳng bở là đường thẳng chứa tia OA.
Lại có: ∠AOC < ∠AOB (55° < 110°) nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB . (1)
Từ (1) và (2) suy ra tia OC là tia phân giác góc AOB.
Vậy A, B, D đúng và C sai.