Một mảnh đất hình thang ABCD có đáy AB= 18,6m đáy CD = 25,4m.Người ta kéo dài đáy lớn thêm một đoạn EC =2,2m.Tính diện tích mảnh đất hình thang ABED, biết diện tích phần đất hình tam giác BCE mở thêm là 14,3m²
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chiều cao là
14,3 x 2 : 2,2 = 13 (m)
diện tích hình thang là
(25,4 + 18,6) x 13 : 2 = 286 (m2)
Chiều cao là:14,3 x 2 : 2,2 = 13 (m)
Diện tích hình thang là:(25,4 + 18,6) x 13 : 2 = 286 (m2)
Chiều cao của mảnh đất hình bình hành là:
\(65\div5=13\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất ban đầu là:
\(20\times13=260\left(m^2\right)\)
Giải :
Hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 7 m thì có nghĩa là đáy hình tam giác 7 m.
Có đáy rồi thì ta tính chiều cao của hình tam giác là:
56 . 2 : 7 = 16 (m)
Chiều cao hình tam giác (chiều rộng) của hình chữ nhật nên ta phải tính đáy bé của hình thanh vuông (chiều dài hình chữ nhật).
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
2/3 92 : 2 = 46 (m)
Đáy bé hình thang vuông (chiều dài hình chữ nhật) là:
46 - 16 = 30 (m)
Ta có diện tích hình chữ nhật là:
30 . 16 = 480 (m )
Diện tích hình thang vuông là:
480 + 56 = 536 (m )
Đáp số : 536 m
bạn tham khảo nhé
Tổng 2 đáy:
210 x 2 : 7= 60(m)
Đáy lớn:
60:(3+2) x 3= 36 (m)
Đáy bé:
60-36=24(m)