K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

Đáp án D

Cương lĩnh chính trị xác định:

- Nhiệm vụ chiến lược: Chống đế quốc và chống phong kiến

- Lực lượng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, …

Luận cương chính trị xác định:

- Nhiệm vụ chiến lược: Chống phong kiến và chống đế quốc.

- Lực lượng: Công nhân, nông dân.

21 tháng 2 2019

Đáp án D

*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930)

Nội dung

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

Nhiệm vụ chiến lược

Chống đế quốc và chống phong kiến

Chống phong kiến và chống đế quốc

Lực lượng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản tri thức....

Công nhân, nông dân

22 tháng 1 2018

Chọn đáp án D.

*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930)

15 tháng 8 2017

Đáp án A

*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị

Nội dung

Cương lĩnh chính trị

Luận cương chính trị

Lực lượng tham gia cách mạng

Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức

Công nhân, nông dân

Nhiệm vụ chiến lược

Đánh đổ đế quốc và phong kiến

Đánh đổ phong kiến và đế quốc

9 tháng 4 2018

Đáp án A

*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị

19 tháng 11 2017

Đáp án B

Cương lĩnh chính trị (2-1930):

+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.

+ Lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.

- Luận cương chính trị (10-1930):

+ Nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

+ Lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.

=> Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 thể hiện ở: nhiệm vụ và lực lượng cách mạng

4 tháng 1 2020

Đáp án B

 Cương lĩnh chính trị (2-1930):

+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.

+ Lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.

- Luận cương chính trị (10-1930):

+ Nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

+ Lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.

=> Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 thể hiện ở: nhiệm vụ và lực lượng cách mạng

16 tháng 6 2019

Đáp án B

Cương lĩnh chính trị (2-1930):

+ Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là: Chống đế quốc và chống phong kiến.

+ Lực lượng cách mạng là: công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, trung lập hoặc lợi dụng phú nông, trung và tiểu địa chủ.

- Luận cương chính trị (10-1930):

+ Nhiệm vụ chiến lược là: Chống phong kiến và chống đế quốc cũng có nghĩa là nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất hơn là nhiệm vụ dân tộc.

+ Lực lượng, động lực cách mạng chỉ có công nhân và nông dân.

=> Điểm khác nhau cơ bản giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị của Đảng năm 1930 thể hiện ở: nhiệm vụ và lực lượng cách mạng.

21 tháng 9 2017

Đáp án C

Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được gọi chung là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng tháng 10 năm 1930 thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo đều có điểm giống nhau như sau:

Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê nin đề ra đường lối cách mạng vô sản. Chỉ ra hai mâu thuẫn cơ bản là dân tộc và giai cấp. Tính chất cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng thổ địa. Nhiệm vụ cách mạng chống đế quốc và phong kiến.

Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng. Lực lượng lấy liên minh công – nông làm gốc. Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới

24 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được gọi chung là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng tháng 10 năm 1930 thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú khởi thảo đều có điểm giống nhau như sau:

Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lê nin đề ra đường lối cách mạng vô sản. Chỉ ra hai mâu thuẫn cơ bản là dân tộc và giai cấp. Tính chất cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng thổ địa. Nhiệm vụ cách mạng chống đế quốc và phong kiến.

Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng. Lực lượng lấy liên minh công – nông làm gốc. Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới