giúp em bài 3 đi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
b, PT hoành độ giao điểm (d1) và (d2) là
\(2x+1=\dfrac{1}{3}x\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{1}{5}\\ \Leftrightarrow A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\)
Vậy \(A\left(-\dfrac{3}{5};-\dfrac{1}{5}\right)\) là giao điểm của 2 đths
Bài 5:
Gọi chân đường cao từ A đến BC là H
Ta có \(OA=CH=1,1\left(m\right);AH=1,6\left(m\right)\)
Áp dụng HTL: \(BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{128}{55}\left(m\right)\)
Do đó chiều cao tường là \(BC=BH+HC=\dfrac{377}{110}\approx3,4\left(m\right)\)
ΔOMN vuông cân tại O và có OM = ON = a
⇒ MN = \(a\sqrt{2}\)
SOMN = \(\dfrac{OM.ON}{2}=\dfrac{a^2}{2}\)
Mặt khác \(S_{OMN}=\dfrac{OM+ON+MN}{2}.r_{OMN}\)
hay \(S_{OMN}=\dfrac{\left(2+\sqrt{2}\right)a}{2}.r_{OMN}\)
Vậy rOMN = \(\dfrac{2-\sqrt{2}}{2}a\)
c, do tam giác DKM đồng dạng tam giác DKC theo tỉ số đồng dạng là 1/2
=> Tỉ số diện tích là 1/4
37
ta thấy khi cân bằng nhiệt mực nước giảm 0,5cm chứng tỏ đá tan
\(=>\Delta h=0,45-0,25=0,2m\)
\(=>Dđ.V2=Dn.V1=>900.S.h=Dn.S\left(h-0,005\right)\)
\(=>h=0,05m< 0,25m\)=>đá chưa tan hết\(=>tcb=0^oC\)
\(=>Qtoa=Dn.S.\Delta h.t1.4200=1000.S.0,2.t1.4200=840000St1\left(J\right)\)
\(=>Qthu1=0,25.S.Dđ.2100.20=9450000S\left(J\right)\)
\(=>Qthu2=S.0,05.900.340000=15300000S\left(J\right)\)
\(=>840000St1=24750000S=>t1=29,5^oC\)
a, khi cân bằng nhiệt ta có \(0,5.3,4.10^5+0,5.\left(4200+2100+400\right).t=1.\left(50-t\right).4200\Rightarrow t=5,3^oC\)
b, để nhiệt cân bằng hệ bằng 0 thì lượng nước đá p tan vừa đủ
\(m_đ.3,4.10^5=1.50.4200\Rightarrow m_đ\approx0,617\left(kg\right)\)
11.
\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{x-9}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\)
12.
\(=\frac{(3-\sqrt{x})(3\sqrt{x}-2)+(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}+4)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{12x+52\sqrt{x}+22}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{12x+10\sqrt{x}-12}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(3\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+3)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(2\sqrt{x}+3)}{5\sqrt{x}+7}\)
đúng mà
do mình mới chỉnh lại á cậu