K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

Đáp án C

Hệ đệm bicácbônát là hệ đệm do NaHCO3 / Na2CO3 thực hiện. Hệ đệm này thực hiện đệm ion HCO3 - và ion H+ ở phổi. Hệ đệm này sẽ điều chỉnh độ pH của máu ở mức ổn định là vì:

Khi dư H+ (độ pH thấp) thì Na2CO3 sẽ phản ứng với H+ để tạo thành

NaHCO3 làm giảm nồng độ H+ trong máu (tăng độ pH).

Khi thiếu H+ (độ pH cao) thì NaHCO3 sẽ phân li để giải phóng H+ làm tăng nồng độ H+ trong máu (giảm độ pH).

27 tháng 4 2019

Đáp án D

Ý III không phản ánh sự cân bằng nội môi trong cơ thể, phổi và ruột non có diện tích rộng phù hợp với trao đổi chất

16 tháng 5 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là I,II

III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat

IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO2 trong máu

28 tháng 6 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng là I,II

III sai vì hệ đệm mạnh nhất là hệ đệm proteinat

IV sai vì phổi điều hòa pH máu thông qua nồng độ CO2 trong máu

13 tháng 12 2018

Đáp án đúng : B

14 tháng 5 2018

Đáp án B

Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II

1 tháng 7 2017

Đáp án B

Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II

19 tháng 7 2017

Đáp án B

Các phát biểu sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi: I, II

4 tháng 8 2019

Đáp án đúng : A

6 tháng 7 2018

Đáp án D

8 tháng 10 2018

Đáp án A

 Cả 4 phát biểu đúng 

Khi nói về cơ chế điều hòa cân bằng nội môi các phát biểu sau đây đều đúng:

I.  Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2, pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm.

II.  Hệ thần kinh có vai trò điều chỉnh huyết áp thông qua điều chỉnh nhịp tim, lực co tim.

III.  Hệ tiết niệu tham gia điều hòa pH máu qua cơ chế làm giảm mất nước và H+ thải theo nước tiểu.

IV. Trong 3 hệ đệm điều chỉnh pH thì hệ đệm protein là mạnh nhất, có khả năng điều chỉnh được cả tính axit và bazo.

Hệ đệm proteinát  là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể chiếm ¾ toàn bộ hệ đệm trong dịch cơ thể  đặc biệt là trong dịch bào, vai trò điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm.

Các axit amin có gốc COOH khi độ pH tăng gốc này sẽ được ion hóa thành COO- và H+ làm giảm pH.

Các axit amin có gốc NH2 khi độ pH giảm gốc này sẽ nhận thêm H+thành NH3 làm tăng pH