K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

a) X + 15 = 20

       X = 20 – 15

       X = 5

 

b) X – 18 = 16

       X = 16 + 18

       X = 34

c) 72 – x = 50

       X = 72 -50

       X =22

d) X x 7 = 42

       X= 42 : 7

       X = 6

e) X : 7 = 5

       X = 5 x 7

       X = 35

f) 49 : x = 7

       X = 49: 7

       X = 7

27 tháng 12 2022

Bài 1: 

a. 5 + x = 24 

           x = 24 - 5 

           x = 19 

b. 15 - x = 20 

            x = 15 - 20 

            x = -5 

c. 50 - ( 34 + 2.x ) = 20 

                34 + 2.x  = 50 - 20 

                34 + 2.x  = 30 

                         2.x  = 30 - 34 

                         2.x.  = -4 

                              x = (-4) ÷ 2 

                              x = -2

Bài 2: 

Gọi số học sinh nam của trường đó là a ( a khác 0; lớn hơn hoặc bằng 300 và a nhỏ hơn hoặc bằng 600 ) 

Theo bài ra: 

a chia hết cho 18 

a chia hết cho 20 

a chia hết cho 27 

=> a thuộc BC( 18;20;27 ) 

18 = 2 × 3² 

20 = 2² × 5 

27 = 3³ 

BCNN(18;20;27) = 2² × 3³ × 5 = 540 

BC(18;20;27) = B(540) = { 0; 540; 1080;....} 

Vì a thuộc BC(18;20;27) nên a thuộc { 0; 540; 1080....} 

Vì a lớn hơn hoặc bằng 300 và a nhỏ hơn hoặc bằng 600 nên a = 540 

Vậy trường đó có 540 học sinh nam.

 

Câu 15: D

Câu 16: A

Câu 17: B

12 tháng 1 2022

câu 15: D.40
câu 16: C. 60
câu 17: B.360

14 tháng 9 2019

a) Ta có: B(12) = {0;12;24;36;48;60;...}

xB(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x = 24;36;48.

b) xƯ(20) và x > 8.

Ta có: xƯ(20) = {1;2;3;4;5;10;20;...}

xƯ(20) và x > 8 nên x = 10; 20.

c) Ta có: x5 nên x là bội của 15

B(15) = {0;15;30;45;60...} vì 0 < x ≤ 40 nên x = 15; 30.

 

d) Ta có: 16x nên x là ước của 16.

Ư(16) = {1;2;4;8;16}. Vậy x = 1,2,4,8,16.

e) Ta có: B(18) = {0;18;36;54;72;90;108}

Vì 9 < x < 120 nên x ∈ {18;36;54;72;90;108}

f) Vì 6(x – 1) nên (x – 1) là ước của 6.

=> (x – 1) ∈ {1;2;3;6} => x ∈ {2;3;4;7}

25 tháng 3 2018

a)(-6-18):(-4)

= { (-6) + (-8) } : (-4)

=(-24) : (-4)= (-6)

b)-28.(50-42)-35.(34-62)

= -28.8-35.(-28) 

= -28.(8-35)

= -28.(-27)=756

c)-18-(-5)+26

= -18+5+26

= -13+26=13

d)-72.69+31.(-72)

= -72.(69+31)

= -72.100=-7200

16 tháng 9 2017

Cau 1)

21+(x+23)=50

X+23=50-21

X=29-23

X=6

16 tháng 9 2017

Cau 2)

125+(x-100)=150

X-100=150-125

X=25+100

X=125

Chọn C

8 tháng 5 2019

31 tháng 12 2019

Phương pháp giải:

- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

Lời giải chi tiết:

a)

 28 – x = 16

        x = 28 – 16

        x = 12

20 – x = 9

       x = 20 – 9

       x = 11

34 – x = 15

       x = 34 – 15

       x = 19

b)

 x – 14 = 18

        x = 18 + 14

        x = 32

x + 20 = 36

       x = 36 – 20

       x = 16

17 – x = 8

       x = 17 – 8

       x = 9 

28 tháng 4 2018

a) Ta có B(12) = {0, 12, 24, 36, 48, 60, ...}

Mà x ∈ B(12) và 20 ≤ x ≤ 50 nên x ∈ {24, 36, 48}

b) Ta có: x ⋮ 15 => x ∈ B(15). Do đó: x ∈ {0, 15, 30, 45, ...}

Mà 0 < x ≤ 40 nên x ∈ {15, 30}

c) Ta có: Ư(20) = {1, 2, 4, 5, 10, 20}

Mà x ∈ Ư(20) và x > 8 nên x ∈ {10, 20}

d) 16 ⋮ x nên x ∈ Ư(16) = {1, 2, 4, 8, 16}

Vậy x ∈ {1, 2, 4, 8, 16}