K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau.   Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm (giấc/giất) mộng (làm/nàm) người, bỗng thấy (xuấc/xuất) hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che (lửa/nửa) mặt (lấc láo/nấc náo) đảo mắt nhìn quanh, rồi (cấc/cất) tiếng khàn khàn hỏi :- Còn ai thức không đấy ?- Có tôi đây ! Chàng hiệp sĩ (lên/nên)...
Đọc tiếp

Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau.

   Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm (giấc/giất) mộng (làm/nàm) người, bỗng thấy (xuấc/xuất) hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che (lửa/nửa) mặt (lấc láo/nấc náo) đảo mắt nhìn quanh, rồi (cấc/cất) tiếng khàn khàn hỏi :

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây ! Chàng hiệp sĩ (lên/nên) tiếng.

   Thế là, bà già (nhấc/nhất) chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống (đấc/đất). Chàng (lảo/xảo) đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng (thậc/thật) dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già (lắm/nắm) tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

1
14 tháng 5 2019

Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm người, bỗng thấy xuất hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy che nửa mặt lấc láo đảo mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn hỏi :

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây ! Chàng hiệp sĩ lên tiếng.

   Thế là, bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống đất. Chàng lảo đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng thật dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

11 tháng 1 2019

Rạp đang chiếu phim thì một bà đứng dậy len qua hàng ghế ra ngoài. Lát sau, bà trở lại và hỏi ông ngồi đầu hàng ghế rằng:

   - Thưa ông ! Phải chăng lúc ra ngoài tôi vồ ý giẫm vào chân ông ?

   - Vâng, nhưng xin bà đừng băn khoăn, tôi không sao !

   - Dạ không ! Tôi chỉ muốn hỏi để xem tôi có tìm đúng hàng ghế của mình khôn

Câu 2. Điền "x" hoặc "s" vào chỗ trống để được các từ đúng chính tả.             công ...uất                       ...uất bản                           phán ...ửCâu 3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu sau:                                               (đã, sẽ, đang)                               Thỏ trắng.... đi trên đường thì gặp một con sói già.Câu 4. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ...
Đọc tiếp

Câu 2. Điền "x" hoặc "s" vào chỗ trống để được các từ đúng chính tả.

            công ...uất                       ...uất bản                           phán ...ử

Câu 3. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong câu sau: 

                                             (đã, sẽ, đang) 

                             Thỏ trắng.... đi trên đường thì gặp một con sói già.

Câu 4. Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: 

                                              (láy, ghép)

-Các từ "buôn bán, bay nhảy, hát hò" là từ..........

-Các từ "tươi tỉnh, bến bờ, học hỏi" là từ........... 

7
1 tháng 8 2021

xuất , xuất , sử

đang

láy , ghép

1 tháng 8 2021

2. công suất, xuất bản, phán xử

3. đang

4. - ...ghép

- ...láy

17 tháng 8 2017

Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm người, bỗng thấy xuất hiện bà già. Bà ta tay cầm cái quạt giấy che nửa mặt lất láo đảo mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn lên hỏi:

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây! Chàng hiệp sĩ lên tiếng.

Thế là, bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba túi. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống đất. Chàng lảo đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng thật dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

13 tháng 12 2019

Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm giấc mộng làm người, bỗng thấy xuất hiện bà già. Bà ta tay cầm cái quạt giấy che nửa mặt lất láo đảo mắt nhìn quanh, rồi cất tiếng khàn khàn lên hỏi:

- Còn ai thức không đấy ?

- Có tôi đây! Chàng hiệp sĩ lên tiếng.

Thế là, bà già nhấc chàng ra khỏi cái đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba túi. Tức thì, hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống đất. Chàng lảo đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng thật dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già nắm tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo.

28 tháng 7 2019

a) Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 31 000 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ.

b) Ở nước Nga có một sa mạc màu đen. Đá trên sa mạc này cũng màu đen. Khi bước vào sa mạc, người ta có cảm giác biến thành màu đen và cả thế giới đều màu đen.

Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :Vì sao ta cười khi bị người khác cù ?   Để (dải/rải/giải/giãi)......... đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người tham (ra/gia/da)............ thí nghiệm và (rùng/dùng)............... một thiết bị theo (dõi/giỏi/rõi/giõi).......... phản ứng...
Đọc tiếp

Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :

Vì sao ta cười khi bị người khác cù ?

   Để (dải/rải/giải/giãi)......... đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người tham (ra/gia/da)............ thí nghiệm và (rùng/dùng)............... một thiết bị theo (dõi/giỏi/rõi/giõi).......... phản ứng trong bộ (não/nảo).............. của từng người. Kết (quả/quà)................. cho thấy bộ (não/nảo)........ phân biệt rất chính xác cái cù lạ với cái cù quen. Khi một ngưòi tự cù thì bộ (nảo/não)............. sẽ làm cho người đó mất vui bằng cách báo trước thứ tự động tác cù. Còn khi bị người khác cù, do không (thể/thễ)............. oán trước thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười như là phản ứng tự vệ.

1
10 tháng 10 2019

Vì sao cười khi bị người khác cù ?

   Để giải đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người máy cù 16 người tham gia thí nghiệm và dùng một thiết bị theo dõi phản ứng trong bộ não của từng người. Kết quả cho thấy bộ não phân biệt rất chính xác cái cù lạ với cái cù quen. Khi một người tự cù thì bộ não sẽ làm cho người đó mất vui bằng cách báo trước thứ tự động tác cù. Còn khi bị người khác cù, do không thể đoán trước thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và bật lên tiếng cười như là phản ứng tự vệ.

a) phúc hậu
b) phúc đức
c) hạnh phúc

thanh kiu sâu mắc à:)

7 tháng 9 2017

Em chọn các tiếng sau: VÌ SAO NGƯỜI TA BỊ NGƯỜI KHÁC CÙ ? "Để giải đáp... tham gia... và dùng... theo dõi... bộ não... kêt quả... bộ não... bộ não... không thể...".

10 tháng 10 2018

Em chọn các tiếng sau: VÌ SAO NGƯỜI TA BỊ NGƯỜI KHÁC CÙ ? "Để giải đáp... tham gia... và dùng... theo dõi... bộ não... kêt quả... bộ não... bộ não... không thể...".