K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Gọi  l 1 ,   l 2 lần lượt là chiều dài của thanh sắt và thanh kẽm ở 100 ° C

 

3 tháng 1 2018

Đáp án: B

Gọi l1, l2 lần lượt là chiều dài của thanh sắt và thanh kẽm ở 100 oC

Ta có:

Lấy (2) trừ (1) theo vế ta có:

Suy ra:

24 tháng 1 2021

4m = 400 cm

Khi thanh đồng bị đốt thêm 3 độ C thì lúc đó nó dài thêm:

0,000054 x 400 = 0,0216 (cm)

Khi thanh đồng bị đốt đến 100 độ thì lúc đó nó dài thêm:

0,0216 x 400 = 8,64 (cm)

Lúc đó thanh đồng dài:

400 + 8,64 = 408,64 (cm)

4m = 400 cm

Khi thanh sắt bị đốt thêm 3 độ thì lúc đó nó dài thêm:

0,000036 x 400 = 0,0144 (cm)

Khi thanh sắt bị đốt đến 100 độ thì lúc đó nó dài thêm:

0,0144 x 400 = 5,76 (cm)

Lúc đó thanh sắt dài:

400 + 5,76 = 405,76 (cm)

Chiều dài chênh lệch là:

408,64 - 405,76 = 2,88 (cm) = 0,0288 (m)

Vậy độ dài chênh lệch là 0,0288 m

24 tháng 1 2021

cảm ơn nha haha

4 tháng 3 2021

C nhe bn

4 tháng 3 2021

3 thanh có chiều dài bằng nhau ở 00C còn khi nhiệt độ của 3 thanh tăng lên tới 1000C thì chiều dài thanh sắt nhỏ nhất vì sắt nở vì nhiệt ít nhất

  

24 tháng 2 2016

Trả lời:

   a)                    Đổi:              1,5 m = 1500 mm 

                        Chiều dài của thanh đồng ở 50oC là:

                        1500 + 0,027 ( 50 - 30 ) = 1500,54 ( mm )

                          Chiều dài của thanh sắt ở 50oC là:

                        1500 + 0,018 ( 50 - 30 ) = 1500,36 ( mm )

               Do 1500,36 < 1500,54

                 Vậy chiều dài của thanh đồng dài hơn chiều dài của thanh sắt.

 

b)                             Chiều dài của thanh đồng ở 80oC là:

                                1500 + 0,027 (  80 - 30 ) =1501,35 ( mm )

Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC là toC.

                                 1501,35 = 1500 + 0,018 ( t - 30 )

                                      1,35 = 0,018 ( t - 30 )

                                       135 = 1,8 ( t - 30 )

                                     t - 30 = 135 : 1,8 = 75

                                            t = 75 + 30 =105oC

Vậy khi thanh sắt ở nhiệt độ 105oC thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC.

7 tháng 3 2017

Đáng làm đệ tao

13 tháng 4 2022

Tóm tắt: \(l_{01}=100mm;l_{02}=101mm\)

              \(\alpha_1=2,4\cdot10^{-5}K^{-1};\alpha_2=1,2\cdot10^{-5}K^{-1}\)

Lời giải:

a)Chiều dài thanh nhôm ở \(t^oC\) là:

    \(l_1=l_{01}\cdot\left[1+\alpha_1\left(t-t_0\right)\right]=100\cdot\left[1+2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Chiều dài thanh sắt  \(t^oC\) là:

    \(l_2=l_{02}\cdot\left[1+\alpha_2\left(t-t_0\right)\right]=101\cdot\left[1+1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Để hai thanh có chiều dài bằng nhau.\(\Rightarrow l_1=l_2\)

   \(100\cdot\left[1+2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]=101\cdot\left[1+1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   \(\Rightarrow t=861,75^oC\)

b)Hệ số nở khối: \(\beta=3\alpha\)

   Thể tích thanh nhôm ở \(t^oC\) là:

   \(V_1=V_{01}\cdot\left[1+\beta_1\left(t-t_0\right)\right]=100s\cdot\left[1+3\cdot2,4\cdot10^{-5}\left(t-20\right)\right]\)

   Thể tích thanh sắt ở \(t^oC\) là:

   \(V_2=V_{02}\cdot\left[1+\beta_2\left(t-t_0\right)\right]=101s\cdot\left[1+3\cdot1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   Để hai thanh có thể tích bằng nhau: \(V_1=V_2\)

   \(\Rightarrow100s\cdot\left[1+3\cdot2,4\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]=101s\cdot\left[1+3\cdot1,2\cdot10^{-5}\cdot\left(t-20\right)\right]\)

   \(\Rightarrow t=21,4^oC\)

19 tháng 12 2017

Chọn C

Vì sự nở ra vì nhiệt của thanh sắt là nhỏ nhất, sau đó là thanh đồng, dài nhất là thanh nhôm.

24 tháng 1 2021

Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng lên 500C:

l1 = 50.0,00006 = 0,003m = 0,3cm

Chiều dài của thanh đồng khi nhiệt độ tăng lên 500C:

l2 = 50.0,00009 = 0,0045m = 0,45cm

Vì 0,3 < 0,45 => Thanh đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thanh sắt

 

24 tháng 1 2021

THANKS!!!!haha

 

2 tháng 7 2017

30 tháng 6 2017

Đáp án: D

Nhiệt độ để chiều dài của chúng bằng nhau:

l0nh(1 + anht) = l0s(1 + ast)  (ban đầu t0 = 0 oC → ∆t = t)