(-35) chia hết cho (n-8)
ai làm nhanh tay, đúng sẽ được kết bạn + like nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2 câu b,:Cũng thế nhưng xét trực tiếp 3 số khác:
* Xét: p # 3
Thấy: 8p-1, 8p, 8p+1 là 3 số nguyên liên tiếp, nên phải có 1 số chia hết cho 3. 8p-1 và 8p > 3 không chia hết cho 3 nên 8p + 1 chia hết cho 3 và > 3 => 8p + 1 là hợp số
Biết mỗi bài đó thôi
a)n+2={1;2;4;8;16}
n={-1;0;2;6;14}
b)(n-4)chia hết cho(n-1)
(n-1-3) chia hết cho(n-1)
Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)
Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}
suy ra n={1;4;0;-2}
c) 2n+8 thuộc B(n+1)
suy ra n+1 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8
suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8
Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)
suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}
suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}
suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}
d) 3n-1 chia het cho n-2
suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2
Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}
suy ra n thuộc{3;7;1;-3}
e)3n+2 chia hết cho 2n+1
suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1
Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}
suy ra 2n thuộc {0;-2}
suy ra n thuộc {0;-1}
Bài 1 :
Theo bài ra, ta có :
a chia 15 dư 8 => a=15k+8=>a+22=15k+30=15(k+2) chia hết cho 15 => a+22 chia hết cho 15 ;
a chia 35 dư 13 => a=35k+13=> a+22=35k+35=35(k+1) chia hết cho 35=> a+22 chia hết cho 35
và a là STN nhỏ hơn 500
=> a+22 \(\in\)BC(15.35) và a<500 hay a+22< 522
Có: 15= 3.5
35=5.7
=>BCNN(15,35)=3.5.7=105
=>BC(15,35)=B(105)={0;105;210;315;420;525;..}
=> a+22=420
=>a=398 thỏa mãn điều kiện của đề bài
Vậy a=398
Mik mệt wá nên chỉ làm đến đây thôi, mai mik giải nốt cho. mik nha !!!!!
a,ta có : 2n-3 chia hết cho n+1
=> 2n-3 -2(n+1) chia hết cho n+1
=> -5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của -4 = 1;-1;5;-5
=> n=0;-2;4;-6
b, ta có : 3n-5 chia hết cho n-2
=> 3n-5 -3(n-2) chia hết cho n-2
=> 1 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc ước của 1 = 1;-1
=> n = 3;1
a) Ta có:
2n-3 chia hết cho n+1
=>2n+2-5 chia hết cho n+1
=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(5). Ta có bảng:
n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}
b) Ta có:
3n-5 chia hết cho n-2
=>3n-6+1 chia hết cho n-2
=>3(n-2)+1 chia hết cho n-2
Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(1). Ta có bảng:
n-2 | 1 | -1 |
n | 3 | 1 |
Vậy n thuộc {3;1}
x + 3 + 9 chia hết x + 3
9 chia hết x + 3
x + 3 thuộc Ư ( 9 )
mà Ư (9) = ( 1,3,9 )
hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )
ta có bảng
x + 3 1 3 9
x -2 0 6
ĐG Loại TM TM
Vậy x thuộc ( 0 , 6 )
n-8 thuộc ước của -35 ={0;-1;1;-5;5;-7;7;35;-35}
n thuộc {8;7;9;3;13;1;15;-27;43}