Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý:
A = 7 19 . 8 11 + 7 19 . 3 11 + 12 19
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1 : A=100+98+96+...+2-97-95-...-1
A= 100 + (98-97) + (96-95) + ... +(2-1)
Từ 1 đến 98 có 98 số => có 98 : 2 cặp mà hiệu = 1
A = 100 + 49 x 1 = 149
B = 1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-299-300+301+302
B = 1 + 2 + (302 - 300) + (301 - 299) + ... + (10 - 8) + (9-7) + (6-4) + (5-3)
Từ 3 đến 302 có 300 số => có 300 : 2 cặp hiệu = 2
B = 1 + 2 + 150 x 2 = 303
Cách 2 :
A = 100 + (98-97) + (96-95) + ……. + (2-1)
Ta thấy: 97; 95; ….; 1 có (97 – 1) : 2 + 1 = 49 (số hạng)
A = 100 + (1+1+1+….+1) (có 49 số 1).
A = 100 + 49 = 149
a, A = 100+(98-97)+(86-95)+....+(2-1) = 100+1+1+...+1 (49 số 1) = 149
b, B = 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+....(297-298-299+330)+331-332
= 1+0+0+....+0+331-332 = 0
Nếu đúng thì k mk nha
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.
A =\(\frac{7}{19}.\frac{8}{11}+\frac{7}{19}.\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}.\left(\frac{8}{11}+\frac{3}{11}\right)\)+ \(\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}.1+\frac{12}{19}\)
A = \(\frac{7}{19}+\frac{12}{19}\)
A = 1
--------
B = \(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)
B = \(\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)
B = \(\frac{5}{9}.1\)
B = \(\frac{5}{9}\)
-------
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)\)
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
C = \(\left(\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117}\right).0\)
C = 0
Chúc bạn học tốt
A=\(\frac{6}{19}\). \(\frac{-7}{11}\)+\(\frac{6}{19}\).\(\frac{-4}{11}\)+\(\frac{-13}{19}\)
=\(\frac{6}{19}\).(\(\frac{-7}{11}\)+\(\frac{-4}{11}\))+\(\frac{-13}{19}\)
=\(\frac{6}{19}\).\(\frac{-11}{11}\)+\(\frac{-13}{19}\)
=\(\frac{6}{19}\).-1 +\(\frac{-13}{19}\)
=\(\frac{-6}{19}\)+\(\frac{-13}{19}\)
=\(\frac{-19}{19}\)
+1
A=7/19(8/11+3/11)+12/19
=7/19.1+12/19
=1
B=5/9(7/13+9/13-3/13)
=5/9.1
=5/9
ba đội công nhân có tất cả 192 người . số người đội 1 chiếm 1/4 tổng số. số người đội 2 bằng 125% đội 1. tính số người đội 3
f: \(=\dfrac{7}{19}\left(\dfrac{8}{11}+\dfrac{3}{11}\right)-\dfrac{12}{19}=\dfrac{7}{19}-\dfrac{12}{19}=\dfrac{-5}{19}\)
i: \(=\left(\dfrac{9}{24}-\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right)\cdot\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{24}\cdot\dfrac{6}{5}+\dfrac{1}{2}\)
=1/4+1/2=3/4
` 7/19 . 8/11 + 3/11 . 7/19 + (-12)/19 `
`= 7/19 . ( 8/11 + 3/11 ) + (-12)/19 `
`= 7/19 . 11/11 + (-12)/19`
`= 7/19 . 1 + (-12)/19 `
`= 7/19 + (-12)/19 `
`= -5/19 `
`( 3/8 + (-3)/4 + 7/12 ) : 5/6 + 1/2`
`= 3/8 + (-3)4 + 7/12 . 6/5 + 1/2`
`= ( 9+(-18) + 14)/24 . 6/5 + 1/2`
`= 5/24 . 6/5 + 1/2`
`= 1/4 + 1/2 `
`= 3/4`
Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.