K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Đáp án C

SO3+ H2O→ H2SO4

n H 2 S O 4 = n S O 3 = 0,1 mol; nH+= 0,2 mol; [H+]= 0,2/0,2=1M

11 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: SO3 + H2O ---> H2SO4

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Đổi 250ml = 0,25 lít

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)

Chọn B

11 tháng 11 2021

\(n_{SO_3}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(0.2...................0.2\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.2}{0.25}=0.8\left(M\right)\)

20 tháng 8 2021

 a) m rắn=4,08 gam

b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M

c) V NO2=1,792 lít

Giải thích các bước giải:

Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol

Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam

Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)

-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M

Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc

Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O

-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít

14 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: C

30 tháng 4 2019

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của...
Đọc tiếp

Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.Hòa tan hoàn toàn 39 gam kim loại kall vào nước thu được 200ml dung dich. a. Tinh thể tích khi H, sinh ra (ở đktc). b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch thu được. c. Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khi H2 thu được ở trên.

1
24 tháng 4 2023

\(n_K=\dfrac{39}{39}=1\left(mol\right)\\ 2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ b,n_{KOH}=n_K=1\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{1}{0,2}=5\left(M\right)\\ c,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

30 tháng 10 2023

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(n_{SO_3}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{SO_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{12+100}.100\%=13,125\%\)

26 tháng 10 2023

a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)

b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)

c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)

d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)

e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)

f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)

g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)

Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)

\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)