K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Thay (1) ; (2)  vào (3)  ta được 4( 1+ 2t) -3( 4+ mt) + 3m = 0

Hay ( 3m- 8) t= 3m- 8 (*)

Phương trình (*)  có nghiệm tùy ý khi và chỉ khi  3m- 8= 0 hay m= 8/3.

Chọn B.

23 tháng 12 2017

Đáp án D

Để 2 đường thẳng đã cho trùng nhau khi và chỉ khi:

Hệ phương trình

 có vô số nghiệm.

Thay (1) ; (2)  vào (3)  ta được : 4 (2+ 2t) -3 (1+ mt) + m= 0

 Hay ( 3m- 8)t = m+5    (*)

Phương trình (*) có  vô số nghiệm khi và chỉ khi

 

3 tháng 9 2019

14 tháng 12 2022

sos

 

14 tháng 12 2022

cứu với mn

 

21 tháng 11 2017

Toán lp 9 khó quá

21 tháng 11 2017

Bài 1)

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm:  \(2x+3+m=3x+5-m\)

\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)

Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\) 

b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)

Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.

Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)

Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)

Bài 2)

a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)

b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)

Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:

\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)

Với \(x=0,y=-7\)

Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=12\\3x+4y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8x-12y=48\\9x+12y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}17x=51\\3x+4y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\4y=1-3x=1-3\cdot3=-8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 và y=-2 vào (d), ta được:

\(3\left(2m+3\right)-3m+4=-2\)

=>6m+9-3m+4=-2

=>6m+13=-2

=>6m=-15

=>\(m=-\dfrac{5}{2}\)

26 tháng 1

giúp em câu này với :((

 

NM
25 tháng 3 2022

Để hai đường thẳng song song mà không trùng nhau thì điều kiện cần và đủ là : 

\(\hept{\begin{cases}m=1\\3m+2\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\m\ne-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow}m=1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2023

Thì hai đường thẳng thế nào hả bạn?

21 tháng 9 2017

Đáp án: B

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

12 tháng 7 2017

Để 3 đường thẳng trên là ba đường thẳng phân biệt thì   m + 2 ≠ 1 m ≠ 1 m ≠ m + 2 ⇔ m ≠ 1 m ≠ − 1

Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d 2   v à   d 3 :

x   +   2   =   m x   +   2   ⇔ x ( m   –   1 )   =   0     x = 0 m = 1    ( k t m )

Với x   =   0     y   =   2 nên giao điểm của d 2 ;   d 3  là M (0; 2)

Để ba đường thẳng trên giao nhau tại 1 điểm thì M     ∈ d 1  nên:

2   =   ( m   +   2 ) . 0   –   3 m   –   3   ⇔   3 m   =   − 5       ⇔ m = − 5 3   ( t m )

Vậy  m = − 5 3

Đáp án cần chọn là: B