K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

a. Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta lại có: \(x\times2=II\times3\)

\(\Rightarrow x=III\)

Vậy hóa trị của Fe trong Fe2O3 là (III)

b. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{Al}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)

Ta lại có: \(a\times1=I\times3\)

\(\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của Al trong Al(OH)3 là (III)

11 tháng 11 2021

a. Fe: hóa trị III

b. Al: hóa trị III

30 tháng 10 2021

a) Fe có hóa trị III

b) Fe2(SO4)3

 

a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)

\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)

vậy Fe hóa trị III

b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

22 tháng 10 2021

a.Fe hóa trị 3

b.FeCo3 hóa trị 2

15 tháng 10 2021

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

11 tháng 11 2021

Áp dung quy tắc hóa trị

a)\(\overset{\left(x\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.1=I.2\\ \Rightarrow x=II\)

=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là : II

b)\(\overset{\left(x\right)}{Fe_2}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_3}\)

Áp dung quy tắc hóa trị : \(x.2=II.3\\ \Rightarrow x=III\)

=> Hóa trị của Fe trong hợp chất là III

11 tháng 11 2021

a)Fe có hóa trị II

b) Fe có hóa trị III

muốn giải chi tiết thì bảo tớ

8 tháng 11 2021

Gọi CTHH là: \(Fe_x\left(OH\right)_y\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là: Fe(OH)3

Theo đề, ta lại có: \(\overset{\left(a\right)}{Fe}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_3}\)

Ta có: a . 1 = I . 3

=> a = III

Vậy hóa trị của Fe là (III)

26 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của Fe là a 

Hóa trị của nhóm OH là I

Vì tỉ lệ nguyên tử Fe với nhóm OH là 1 : 3, theo quy tắc hóa trị. Ta có :

a.1 = I.3 , suy ra a = III

Vậy Fe có hóa trị III

20 tháng 7 2022

hóa trị oh=1
=> Fe.1=I.3
=>Fe.1=3
+> hóa trị Fe là III

7 tháng 11 2021

a)III

b)III

7 tháng 11 2021

Có công thức ko bạn 

 

12 tháng 11 2021

Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!

a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)

b) CO2 : C(IV), O(II)

NO: N(II), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O: N(I), O(II)

N2O5 : N(V), O(II)

NaCl: Na(I), Cl(I)

Al2O3: Al(III), O(II)

Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)

H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)

H3PO4: H(I), P(V), O(II)

Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)

Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)

HCl: H(I), Cl(I)

Na2S: Na(I), S(II)

Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)

NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)

Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)

K3PO4: K(I), P(V), O(II)

Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)

Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)

 

BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị IBT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để...
Đọc tiếp

BT1: Xác định hóa trị của Mangan, Sắt có trong các hợp chất sau: a. MnO, ; b. MnSO,; c. Fe(NO;); Biết nhóm SO, có hóa trị II ; Nhóm NO; có hỏa trị I

BT2: Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a, Natri (I) và Oxi ; b, Magie (II) và nhóm OH (I) c, Kali (1) và Oxi ; d, Nhôm (III) và nhóm OH (I) Cho biết ý nghĩa của các CTHH trên.

BT3: a, Hãy nêu ý nghĩa của các cách biểu diễn sau : 6Zn, 3Cl, 5H;0, 2N, 6Mg, 3N2 b, Hãy dùng KHHH và chữ số để biểu diễn các ý sau: 5 phân tử Canxi ; 8 nguyên từ lưu huỳnh; 10 phân tử khí oxi ; 2 phân tử Đồng ; 5 nguyên từ Photpho ; 3 phân từ khí nito.

BT4: Một hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyễn tố X liên kết 2 nguyên tử oxi, biết rằng phân tử khối của hợp chất gấp 22 lần phân tử khối của khí hidro. Xác định CTHH của hợp chất trên.

4
4 tháng 12 2021

tách ra

 

4 tháng 12 2021

BT1

a) Mn có hóa trị II

b) Mn có hóa trị II

c) Mn có hóa trị I