K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Đáp án C
Phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính cách mạng vì nó là một giai đoạn của cuộc vận động giải phóng dân tộc chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám (1945), hướng tới thực hiện nhiệm vụ chiến lược là giành độc lập dân tộc

4 tháng 4 2017

Đáp án D

Phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính chất dân tộc vì:

- Kẻ thù của phong trào là bọn phản động thuộc địa không chịu thi hành những chính sách tiến bộ của mặt trận nhân dân Pháp. Đây là kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc.

- Mục tiêu đấu tranh của phong trào là đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Đây là những quyền lợi mà dân tộc cần có.

- Tham gia phong trào là đông đảo các lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ, đồng thời cũng là lực lượng dân tộc.

- Phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc tập dượt lần lần hai, là bước chuẩn bị tất yếu cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau, cụ thể là Cách mạng tháng Tám năm 1945.

15 tháng 11 2019

Đáp án D

Phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ (có tính dân chủ điển hình) nhưng vẫn mang tính chất dân tộc vì:

- Kẻ thù của phong trào là bọn phản động thuộc địa không chịu thi hành những chính sách tiến bộ của mặt trận nhân dân Pháp. Đây là kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc.

- Mục tiêu đấu tranh của phong trào là đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Đây là những quyền lợi mà dân tộc cần có.

- Tham gia phong trào là đông đảo các lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ, đồng thời cũng là lực lượng dân tộc.

- Phong trào dân chủ 1936-1939 là cuộc tập dượt lần lần hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám.

Đáp án D: mục tiêu trước mắt của phong trào 1936-1939 là đòi các quyền tự do dân chủ. Còn mục tiêu chiến lược mới là giải phóng dân tộc

25 tháng 12 2021

B

Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.B. Đảng Dản chủ Việt Nam.C. Đảng Lao động Việt Nam.D. Mặt trận Việt Minh.Câu 2. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.C....
Đọc tiếp

Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?

A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.

B. Đảng Dản chủ Việt Nam.

C. Đảng Lao động Việt Nam.

D. Mặt trận Việt Minh.

Câu 2. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?

A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.

B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.

C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng.

D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Câu 3. Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với giai cấp nông dân Việt Nam là gì?

A. Nông dân phải vay nặng lãi.                             B. Nông dân bị bần cùng hóa.

C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất.                   D. Nông dân phải chịu cảnh tô, thuế nặng nề.

4
9 tháng 3 2022

A

A

B

27 tháng 9 2017

Đáp án D

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và cao trào dân chủ 1936 - 1939 thực sự là những hình thức đấu tranh cách mạng trong từng giai đoạn cụ thể để thực hiện nhiệm vụ chiến lược của Đảng ta. Cao trào dân chủ 1936 - 1939 là một phong trào quần chúng rộng rãi diễn ra trên rất nhiều lĩnh vực, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhanh chóng lan rộng ra trên phạm vi cả nước. Phong trào đã thu được những thắng lợi hết sức cụ thể, buộc chính quyền thực dân phải thi hành một số nhượng bộ. Nhưng nét nổi bật nhất của phong trào cũng là điểm khác biệt so với phong trào cách mạng 1930 – 1931 là Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú. Vì vây, đây được coi là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 - 1945

16 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và cao trào dân chủ 1936 - 1939 thực sự là những hình thức đấu tranh cách mạng trong từng giai đoạn cụ thể để thực hiện nhiệm vụ chiến lược của Đảng ta. Cao trào dân chủ 1936 - 1939 là một phong trào quần chúng rộng rãi diễn ra trên rất nhiều lĩnh vực, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, nhanh chóng lan rộng ra trên phạm vi cả nước. Phong trào đã thu được những thắng lợi hết sức cụ thể, buộc chính quyền thực dân phải thi hành một số nhượng bộ. Nhưng nét nổi bật nhất của phong trào cũng là điểm khác biệt so với phong trào cách mạng 1930 – 1931 là Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đông đảo và sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú. Vì vây, đây được coi là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 - 1945.

20 tháng 6 2017

Đáp án D

Các phong trào diễn ra trong cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là

- Phong trào Đông Dương đại hội

- Đón phái viên và toàn quyền mới

- Các cuộc bãi công của công nhân, mít tinh, biểu tình của nhân dân lao động tiêu biểu là cuộc mít tinh ở khu Đấu Xảo (Hà Nội) ngày 1-5-1938

- Đấu tranh báo chí

=> Ở khu Đấu Xảo (Hà Nội) không diễn ra cuộc tấn công mang tính vũ trang nào mà chỉ sử dụng hình thức mít tinh, hô vang khẩu hiệu đòi tự do thành lập hội ái hữu, nghiệp đoàn, đòi thi hành triệt để luật lao động, …

26 tháng 10 2019

Đáp án C

Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đã để lại bài học kinh nghiệm cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam ở giai đoạn sau là nắm bắt sự chuyển biến của tình hình để đề ra đường lối đấu tranh phù hợp, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề chiến lược và sách lược. Vì đường lối đúng sẽ quyết định đến vấn đề tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

3 tháng 3 2019

- Ý nói về chất của phong trào cách mạng: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

- Ý nói về lượng: Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỉ nguyên mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.