K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

* Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb,… bằng cách sử dụng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động như Al để khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao.

→ Dãy các oxit CuO, PbO, Fe2O3 đều bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao

Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này làA. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O....
Đọc tiếp

Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?

A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.

C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.

Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?

A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.

Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này là

A. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O. B. CuO + H2 → Cu + H2O.

C. CuO2 + 2H2 → Cu + 2H2O. D. Cu2O2 + 2H2 →2Cu + 2H2O.

Câu 76. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau

A. Khí hidro là khí nhẹ nhất trong các khí.

B. Khí hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám do tính chất nhẹ của khí.

C. Khí hidro được dùng để nạp vào các bình dưỡng khí.

D. Khí hidro được dùng làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại cho khí hidro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn.

Câu 77. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO. Oxit nào không bị Hidro khử:

A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, MgO

Câu 78. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 1

Câu 79. Cho 8 gam CuO tác dụng với một lượng vừa đủ khí hidro thu được x gam kim loại đồng. Giá trị của x là

A. 6,4. B. 3,2. C. 64. D. 32.

Câu 80. Khử sắt (III) oxit Fe2O3 bằng 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng kim loại sắt thu được từ phản ứng trên là

A. 8,4 gam. B. 4,2 gam. C. 5,6 gam. D. 2,8 gam.

2
13 tháng 3 2022

73C
74D
75B
76C
77D
78C
79A
80C
 

13 tháng 3 2022

giỏi quá:3

Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này làA. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O....
Đọc tiếp

Câu 73. Cho dãy các oxit sau, khí hidro có thể khử toàn bộ dãy các oxit nào?

A. K2O, CaO, MgO. B. MgO, Al2O3, ZnO.

C. ZnO, FeO, CuO. D. Al2O3, ZnO, Fe2O3.

Câu 74. Cho các oxit sau: Na2O, BaO, MgO, Fe3O4, CuO. Trong điều nhiệt nhiệt độ và áp suất thích hợp, khí H2 có thể phản ứng với những oxit nào?

A. Na2O, BaO. B. BaO, MgO. C. MgO, Fe3O4. D. Fe3O4, CuO.

Câu 75. Khí hidro có thể khử được đồng (II) oxit. PTHH của phản ứng này là

A. Cu2O + H2 → 2Cu + H2O. B. CuO + H2 → Cu + H2O.

C. CuO2 + 2H2 → Cu + 2H2O. D. Cu2O2 + 2H2 →2Cu + 2H2O.

Câu 76. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau

A. Khí hidro là khí nhẹ nhất trong các khí.

B. Khí hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám do tính chất nhẹ của khí.

C. Khí hidro được dùng để nạp vào các bình dưỡng khí.

D. Khí hidro được dùng làm nguyên liệu cho động cơ tên lửa, dùng trong đèn xì để hàn cắt kim loại cho khí hidro khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn.

Câu 77. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO. Oxit nào không bị Hidro khử:

A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, MgO

Câu 78. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, AgO, Na2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao:

A. 4 B. 5 C. 3 D. 1

Câu 79. Cho 8 gam CuO tác dụng với một lượng vừa đủ khí hidro thu được x gam kim loại đồng. Giá trị của x là

A. 6,4. B. 3,2. C. 64. D. 32.

Câu 80. Khử sắt (III) oxit Fe2O3 bằng 3,36 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng kim loại sắt thu được từ phản ứng trên là

A. 8,4 gam. B. 4,2 gam. C. 5,6 gam. D. 2,8 gam.

1
13 tháng 3 2022

73C
74D
75B
76C
77D
78C
79A
80C

1 tháng 3 2021

Đáp án B :

\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH \\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

1 tháng 3 2021

thânks

24 tháng 8 2021

Dãy chất nào sau đây phản ứng với khí CO ở nhiệt độ cao?

A.   CuO, FeO, Fe3O4

B.   MgO, Mg, Cu

C.   FeO, Al2O3, CaO

D.  Al2O3, Fe2O3

24 tháng 8 2021

Đáp án A

$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2$
$Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4CO_2$

14 tháng 7 2018

Các chất thỏa mãn là: FeO; CuO ; ZnO ; PbO; Fe2O3; Ag2O và Fe3O4 .

4 tháng 5 2019

Chọn C

CuO, PbO, FeO

Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử? A. NO, CaO, Na2O B. CuO, NO, Fe2O3. C. Fe2O3, Na2O, CaO D. NO, Fe2O3, Na2O. Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau: A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa B.  Dùng nước tưới lên ngọn lửa. C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa. D. Không có phương án dập...
Đọc tiếp

Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử? A. NO, CaO, Na2O B. CuO, NO, Fe2O3. C. Fe2O3, Na2O, CaO D. NO, Fe2O3, Na2O. Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau: A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa B.  Dùng nước tưới lên ngọn lửa. C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa. D. Không có phương án dập tắt phù hợp. Câu 6: Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g Câu 7:  Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O A. P2O5, CaO, CuO B. CaO, CuO, BaO, Na2O C. BaO, Na2O, P2O3 D. P2O5, CaO, P2O3 Câu 8: Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây? A. CuO; Fe3O4              B. KMnO4; KClO3 C. Không khí; H2O                  D. KMnO4; MnO2 Câu 10: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A.1,12lít B.2,24 lít C.3,36 lít D. 4,48 lít Câu 11: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. A. 5,1g. B. 10,2g. C. 1,2g. D. 20,4g. Câu 12: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy. A. 1792 lít B. 896 lít C. 2240 lít D. 1344 lít Câu 13: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh? A. 7,2g B. 8g C. 6,4g D. 3,2g Câu 14: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑ B. CaO + H2O → Ca(OH)2 C. CaCO3  CaO +CO2↑ D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑ Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng phản ứng hóa hợp sau: 3Fe + 2O2  Fe3O4. Tính số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ? A.0,64 gam B. 0,32 gam C.0,16 gam D. 1,6 gam Câu 16: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là: A. 4,8 lít B. 3,2 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 17: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại. C. Oxi không có mùi và vị. D. Oxi cần thiết cho sự sống. Câu 18: Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2. A. P2O5, CaO, CuO, BaO B. BaO, SO2, CO2 C. CaO, CuO, BaO D. SO2, CO2, P2O5 Câu 19: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là: A. Thiếc pentaoxit B. Thiếc oxit C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit Câu 20: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Fe + S FeS (3) Zn + 2HCl ( ZnCl2 + H2 (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy lần lượt là: A. 3; 1.                B. 2; 1.                 C. 1; 3.                 D. 1; 2. Câu 21: Cho các phản ứng sau: 1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2) CuO + H2  Cu + H2O 3) 2KNO3  2KNO2 + O2 ↑ 4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 5) CH4 + 2O2  CO2↑ + 2H2O Số phản ứng phân hủy là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. B. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất. C. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất. D. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh. Câu 23: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thì khối lượng kim loại đồng thu được là A. 38,4 gam B. 44,8 gam C. 48 gam D. 51,2 gam. Câu 24: Khử 24 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thu được 12,8 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là A. 50% B. 60% C. 66,67% D. 85%. 9Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế? A. Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag B. Zn+2HCl→ZnCl2+H2 C. CuO+2HCl→CuCl2+H2O D. Fe+2HCl→FeCl2+H2

2

Câu 4: Trong những oxit sau: CuO, NO, Fe2O3, Na2O, CaO. Các oxit đều không bị hiđro khử?

A. NO, CaO, Na2O

B. CuO, NO, Fe2O3.

C. Fe2O3, Na2O, CaO

D. NO, Fe2O3, Na2O.

Câu 5: Em hãy chọn phương pháp dùng để dập tắt ngọn lửa do xăng, dầu trong các phương án sau:

A. Dùng quạt để quạt tắt ngọn lửa

B.  Dùng nước tưới lên ngọn lửa.

C. Dùng vải dày hoặc cát phủ lên ngọn lửa.

D. Không có phương án dập tắt phù hợp.

Câu 6: Đốt cháy hết 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit.

Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng

A. 1,3945 g

B. 14,2 g

C. 1,42 g

D. 7,1 g

Câu 7:  Chỉ ra các oxit bazơ trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O

A. P2O5, CaO, CuO

B. CaO, CuO, BaO, Na2O

C. BaO, Na2O, P2O3

D. P2O5, CaO, P2O3

Câu 8: Số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:

A. 20,7g

B. 42,8g

C. 14,3g

D. 31,6g

Câu 9. Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế từ 2 chất nào sau đây?

A. CuO; Fe3O4             

B. KMnO4; KClO3

C. Không khí; H2O                  

D. KMnO4; MnO2

Câu 10: Cho 13g Zn vào dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là:

A.1,12lít

B.2,24 lít

C.3,36 lít

D. 4,48 lít

Câu 11: Cho 5,4 gam Al tác dụng vừa đủ với oxi thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.

A. 5,1g.

B. 10,2g.

C. 1,2g.

D. 20,4g.

Câu 12: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.

A. 1792 lít

B. 896 lít

C. 2240 lít

D. 1344 lít

Câu 13: Đốt cháy lưu huỳnh trong oxi thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO2). Để thu được 5,6 lít khí SO2 (ở đktc) cần dùng bao nhiêu gam lưu huỳnh?

A. 7,2g

B. 8g

C. 6,4g

D. 3,2g

Câu 14: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp

A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2↑

B. CaO + H2O → Ca(OH)2

C. CaCO3  CaO +CO2↑

D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2↑

Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng phản ứng hóa hợp sau: 3Fe + 2O2  Fe3O4. Tính số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxit sắt từ?

A.0,64 gam

B. 0,32 gam

C.0,16 gam

D. 1,6 gam

Câu 16: Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc là:

A. 4,8 lít

B. 3,2 lít

C. 2,24 lít

D. 3,36 lít

Câu 17: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại.

C. Oxi không có mùi và vị.

D. Oxi cần thiết cho sự sống.

Câu 18: Chỉ ra các oxit axit trong các oxit sau: P2O5, CaO, CuO, BaO, SO2, CO2.

A. P2O5, CaO, CuO, BaO

B. BaO, SO2, CO2

C. CaO, CuO, BaO

D. SO2, CO2, P2O5

Câu 19: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:

A. Thiếc pentaoxit

B. Thiếc oxit

C. Thiếc (II) oxit

D. Thiếc (IV) oxit

Câu 20: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (1) CaCO3 CaO + CO2 (2) Fe + S FeS (3) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Trong các phản ứng trên, số phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy lần lượt là:

A. 3; 1.                B. 2; 1.                 C. 1; 3.                 D. 1; 2.

Câu 21: Cho các phản ứng sau: 1) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2) CuO + H2  Cu + H2O 3) 2KNO3  2KNO2 + O2 ↑ 4) 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 5) CH4 + 2O2  CO2↑ + 2H2O Số phản ứng phân hủy là:

A. 1

. B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

B. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

C. Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.

D. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.

Câu 23: Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thì khối lượng kim loại đồng thu được là

A. 38,4 gam

B. 44,8 gam

C. 48 gam

D. 51,2 gam.

 

Câu 24: Khử 24 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro thu được 12,8 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là

A. 50%

B. 60%

C. 66,67%

D. 85%.

Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng thế? A. Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+2Ag

B. Zn+2HCl→ZnCl2+H2

C. CuO+2HCl→CuCl2+H2O

D. Fe+2HCl→FeCl2+H2

lần sau tách ra từng phần nha