Sự rối loạn phân li của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong một tế bào sinh tinh của cơ thể lưỡng bội (2n) có thể làm xuất hiện các loại giao tử:
A. n + 1 ; n – 1.
B. n ; n + 1 ; n – 1.
C. 2n + 1 ; 2n – 1.
D. n ; 2n + 1.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra trao đổi chéo một điểm ⇒ tạo 4 3 = 64 loại giao tử.
Cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 2 ở tất cả các tế bào sẽ tạo ra 3 loại giao tử XX, YY, O.
Do đó, số loại giao tử do n cặp NST còn lại không có trao đổi chéo tạo ra là: 768 : 64 : 3 = 4 ⇒ có 2 cặp.
Vậy tổng có 6 cặp NST => 2n=12
Đáp án B.
Có 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra trao đổi chéo một điểm.
=> Tạo 43 = 64 loại giao tử
Cặp NST giới tính bị rối loạn giảm phân 2 ở tất cả các tế bào sẽ tạo ra 3 loại giao tử XX ; YY , O.
Do dó, số loại giao tử do n cặp NST còn lại không có trao đổi chéo tạo ra là:
768 : 64: 3 = 4
=> Có 2 cặp.
Vậy tổng có 6 cặp NST.
=> 2n = 12
Đáp án B
Gọi số cặp NST của loài là n.
3 cặp giảm phân có trao đổi chéo mỗi cặp sẽ tạo ra 4 loại giao tử.
Cặp NST giới tính khi rối loạn giảm phân 2 ở một tế bào sẽ tạo ra 3 loại giao tử: XX, YY, O.
n - 4 cặp còn lại mỗi cặp tạo ra 2 loại giao tử.
Vậy tổng số loại giao tử tạo ra là: 43 × 3 × 2n - 4 = 768 → n = 6.
Vậy bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là: 2n = 12
Đáp án D
3 cặp NST tương đồng trao đổi chéo 1 điểm tạo ra 43 = 64 loại giao tử về 3 cặp này
Cặp NST giới tính rối loạn giảm phân 2 ở tất cả tế bào, tạo ra 3 loại
ð Các cặp còn lại tạo 768 : 64 : 3 = 4 loại
ð Còn lại là 2 cặp NST
ð Bộ NST của loài là 2n = 12
Đáp án : D
Ruồi giấm 2n = 8 <=> có 4 cặp NST
NST thường, 1 locut có 2 alen => tạo ra 3 KG
NST giới tính, 1 locut có 2 alen, rối loạn phân li hình thành thể 3 (XXX , XXY, XYY)
2 ( 2 + 1 ) ( 2 + 2 ) 3 ! + 2 ( 2 + 1 ) 2 ! +2 = 9
Vậy số kiểu gen tối đa trong quần thể là 33 x 9 = 243
Đáp án D
♀ AABb x ♂ AaBb
Cơ thể đực giảm phân rối loạn phân ly trong giảm phân của cặp NST mang cặp Aa -> tạo G (n) và G (n-1) hoặc G (n+1)
Theo lý thuyết, đời con có kiểu gen lưỡng bội: AA x Aa -> 2 kg; Bb x Bb ->3 kg; Vậy có 6 kg lưỡng bội
Đời con có kg lệch bội: với cặp Aa (AAa,AAA, Aaa,A) -> 4 kg lệch bội; cặp Bb có 3 kg bình thường nên số kg lệch bội có thể có là 3x4 =12
P: ♀AABb x ♂AaBb
Cơ thể đực giảm phân rối loạn phân ly trong giảm phân của cặp NST mang cặp Aa => tạo G (n) và G(n - 1) hoặc G( n + 1)
Theo lý thuyết, đời con có kiểu gen lưỡng bội: AA x Aa => 2 kg; Bb X Bb => 3 kg; Vậy có 6 kg lưỡng bội
Đời con có kiểu gen lệch bội: với cặp Aa (AAa, AAA, Aaa, A) => 4 kg lệch bội; cặp Bb có 3 kg bình thường nên số kg lệch bội có thể có là 3 x 4 =12
P: ♀AABb x ♂AaBb
Cơ thể đực giảm phân rối loạn phân ly trong giảm phân của cặp NST mang cặp Aa => tạo G (n) và hoặc
Theo lý thuyết, đời con có kiểu gen lưỡng bội: AA x Aa => 2 kg; Bb X Bb => 3 kg; Vậy có 6 kg lưỡng bội
Đời con có kiểu gen lệch bội: với cặp Aa (AAa, AAA, Aaa, A) => 4 kg lệch bội; cặp Bb có 3 kg bình thường nên số kg lệch bội có thể có là 3 x 4 =12
Đáp án B
Rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng trong một tế bào sinh tinh của cơ thể lưỡng bội (2n).
+ Nếu rối loạn giảm phân I: 2n → n+1, n – 1.
+ Nếu rối loạn giảm phân II: n, n +1, n – 1.