Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol):
Số mol kết tủa
Giá trị của X là
A. 0,12.
B. 0,14.
C. 0,15.
D. 0,20.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ x = nAl3+ = (0,1 + 0,5) ÷ 4 = 0,15 mol ⇒ chọn C.
Đáp án C
Áp dụng công thức
n O H - = 4 n A l 3 + - n
⇒ x = n A l ( O H ) 3 m a x = n A l 3 + = 0 , 15 m o l
Đáp án C
Áp dụng công thức
n O H - = 4 n A l 3 + - n
⇒ x = n A l ( O H ) 3 m a x = n A l 3 + = 0 , 15 m o l
Chọn C.
Tại vị trí n O H - = 0 , 5 m o l thì tồn tại 2 chất là Al(OH)3 : 0,1 mol và
Bảo toàn nhóm OH-: n A l ( O H ) 4 - = 0 , 5 - 0 , 3 . 0 , 1 4 = 0 , 05 m o l
Bảo toàn nguyên tố Al: nAl = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol.
Giải thích:
Cho từ từ đến dư NaOH vào AlCl3 ta có:
Kết tủa cực đại khi tất cả Al3+ chuyển thành Al(OH)3
Từ đồ thị: nAl(OH)3 max = 0,24 (mol) => nAl3+ ban đầu = 0,24 (mol)
+ nOH- = 0,42 mol => chỉ tạo kết tủa Al(OH)3. Khi đó nAl(OH)3 = 1/3nOH- = 1/3. 0,42 = 0,14 (mol) (1)
+ nOH- = x mol => tạo kết tủa Al(OH)3 cực đại sau đó kết tủa Al(OH)3 tan dần đến khi còn lại đúng 1 lượng như ở (1)
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
0,14← 0,42 ← 0,14
Al3+ + 4OH- → AlO2- + H2O
(0,24- 0,14)→ 0,4
∑ nOH- = 0,42 + 0,4 = 0,82 (mol)
Đáp án A
Chọn đáp án C
nOH– = 4nAl3+ – n↓ ⇒ x = nAl3+ = (0,1 + 0,5) ÷ 4 = 0,15 mol ⇒ chọn C.