Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 3,36
B. 5,04
C. 6,72
D. 5,6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
______a---------------->a------>a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b----------------->b------->b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+24b=10,4\\a+b=0,3\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mmuối = 12,7 + 19 = 31,7(g)
n H 2 = 0,15
Như đã biết, khi cho kim loại Na hòa tan vào dung dịch HCl, sau khi axit hết mà kim loại còn dư thì kim loại sẽ tiếp tục tác dụng với nước:
Quan sát hai phản ứng, ta có nNaCl + nNaOH = 0,3
Phản ứng tạo NaOH có thể xảy ra hoặc không nên ta gọi nNaCl = a; nNaOH = b (nếu không tạo ra NaOH thì b = 0).
Khi cho AgNO3 vào dung dịch X thì có các phản ứng tạo kết tủa:
Đáp án B.
Đáp án B
Phương pháp: Bảo toàn e
Hướng dẫn giải: Bảo toàn e ta có: 3nAl = 2nH2 => nH2 = 1,5nAl = 1,5.(4,05/27) = 0,225 mol
=> V = 0,225.22.4 = 5,04 lít