Cho 4,48 lít NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 48 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X và giải phóng khí Y. Để tác dụng vừa đủ với chất rắn X cần một thể tích dung dịch HCl 2M là
A. 900 ml
B. 600 ml
C. 300 ml
D. 1200 ml
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có : nCuO ban đầu= 0,04 mol ; nHCl= 0,02 mol
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O (2)
Theo PT (2) nCuO PT2= ½.nHCl= 0,01 mol
→nCuO PT 1= nCuO- nCuO PT2= 0,04-0,01=0,03 mol
→ nN2=1/3.nCuO PT1= 0,01 mol
→ VN2=0,224 lít
Đáp án B
Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nN2= 0,1 mol
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)
Theo PT (1) : nCuO pt1= 3.nN2= 0,3 mol
→nCuO PT2= nCuO ban đầu- nCuO PT1= 0,1 mol
→nHCl= 2.nCuO PT2= 0,2 mol
→ V= 0,2/1=0,2 lít= 200 ml
Đáp án B
Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nNH3= 0,1 mol
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
Có: 0,1/2 <0,4/3 nên NH3 phản ứng hết, CuO dư
Theo PT (1) ta có : nN2= ½. nNH3= 0,05 mol
→ VNH3=1,12 lít
Đáp án D
Ta thấy Cu không bị thay đổi số oxi hóa trong cả quá trình.
Chú ý: Khi đề bài nói làm khô ngoài không khí thì hidroxit không bị chuyển thành oxit. Phải nung nóng thì hidroxit mói bị chuyển thành các oxit tương ứng.
Đáp án C