Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau đây là bức xạ hồng ngoại?
A. 500 nm
B.350 nm
C.850 nm
D.700 nm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Để gây ra hiện tượng quang điện thì bước song ánh sang kích thích phải nhỏ hơn giới hạn quang điện. Chùm 1 thì có bước song 230 nm và cả 2 bước sóng của chùm 2 đều gây ra hiện tượng quang điện.
Giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 8 vân sáng màu lục tức là khoảng cách đó là \(\Delta x _{min}= 9i_{lục}.\)
=> \(9i_{lục}= k_2 i_{đỏ}=> 9\lambda_{lục}= k_2 \lambda_{đỏ}\)
=> \(\lambda_{lục} = \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9}.\ \ (1)\)
Mà \(500 n m \leq \lambda_{lục} \leq 575nm.\)
Thay (1) vào <=> \(500 n m \leq \frac{k_2 \lambda_{đỏ}}{9} \leq 575nm.\)
<=> \(\frac{500.9}{720} \leq k_2 \leq \frac{575.9}{720}\)
<=> \(6,25 \leq k_2 \leq 7,1875\)
=> \(k_2 = 7=> (1): \lambda_{lục} = 560nm.\)
720nm = 0,72 μm
giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu vs vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục => Tại vị trí trùng đó là VS bậc 9 của λlục
Tại VT trùng nhau: x_kđỏ = x_9lục
<=> kđỏ.λđỏ = 9.λlục
<=> kđỏ/9 = λlục/λđỏ = λ/0,72
=> λ = (0,72.kđỏ)/9 = 0,08.kđỏ (*)
0,5 ≤ λ = 0,08.kđỏ ≤ 0,575 μm
6,25 ≤ kđỏ ≤ 7,1875
=> kđỏ = 7
thế vào (*) λ = 0,56 (μm) = 560nm
đáp án : D
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang
Cách giải: Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện: x s = ki
Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có
Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k 2 và tìm k 1 , sao cho k 1 ≠ k 2 .
Ta có bảng:
k 2 |
Giá trị k 1 |
k 1 | Giá trị tm |
1 |
0,7 < k 1 <1,3 |
1 |
ktm |
2 |
1,4 < k 1 < 2,6 |
2 |
ktm |
3 |
2,1 < k 1 < 3,9 |
3 |
ktm |
4 |
2,8 < k 1 < 5,2 |
3,4,5 |
3,5 |
5 |
3,5 < k 1 < 6,5 |
4,5,6 |
4,6 |
Với k 2 = 4; k 1 = 3 thì λ 2 = 435nm ; k 1 = 5 thì λ 2 = 725nm
Với k 2 = 5; k 1 = 4 thì λ 2 = 464nm; k 1 = 6 thì λ 2 = 696nm
Vậy chon giá trị λ 2 = 725nm.
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức về vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa khe Yang
Cách giải: Vị trí vân sáng thỏa mãn điều kiện:
Do ở cùng 1 vị trí x mà có nhiều vân sáng thì ta có
Mà
Thay số vào ta có:
Ta sử dụng phương pháp thử các giá trị của k vào, vì k nguyên, ta lần lượt thay các giá trị k2 và tìm k1, sao cho k1 ≠ k2.
Ta có bảng:
k2 |
Giá trị k1 |
k1 |
Giá trị tm |
1 |
0,7 < k1 <1,3 |
1 |
ktm |
2 |
1,4 < k1 < 2,6 |
2 |
ktm |
3 |
2,1 < k1 < 3,9 |
3 |
ktm |
4 |
2,8 < k1 < 5,2 |
3,4,5 |
3,5 |
5 |
3,5 < k1 < 6,5 |
4,5,6 |
4,6 |
Với k2 = 4; k1 = 3 thì λ2 = 435nm ; k1 = 5 thì λ2 = 725nm
Với k2 = 5; k1 = 4 thì λ2 = 464nm; k1 = 6 thì λ2 = 696nm
Vậy chon giá trị λ2 = 725nm.
Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ (760nm) và ngắn hơn bước sóng của tia viba (1mm). Chọn C