Một thanh ebônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai không mang điện cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích - 3 . 10 - 8 C . Tấm dạ sẽ có điện tích
A. - 3 . 10 - 8 C
B. - 1 , 5 . 10 - 8 C
C. 3 . 10 - 8 C
D. 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó ebo nit mang điện - 3 . 10 - 8 C thì tấm dạ phải mang điện tích dương 3 . 10 - 8 C
Chọn C.
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện - 3 . 10 - 8 C tì tấm dạ mang điện tích dương + 3 . 10 - 8 C .
Chọn C.
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện tì tấm dạ mang điện tích dương
Chọn C.
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện - 3 . 10 - 8 C tì tấm dạ mang điện tích dương + 3 . 10 - 8 C.
Chọn C.
Lúc đầu cả hai vật không mang điện, sau đó thanh ê-bô-nit mang điện - 3 . 10 - 8 C tì tấm dạ mang điện tích dương + 3 . 10 - 8 C.
Đáp án C.
Các electron từ dạ chuyển qua thanh êbônit làm thanh êbônit tích điện âm nên tấm dạ sẽ tích điện dương đúng bằng độ lớn điện tích âm cùa thanh êbônit.
Đáp án: C
Khi cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ electron chuyển từ dạ sang thanh bônit, nên tấm dạ mất electron nên nhiễm điện dương, theo định luật bảo toàn điện tích thì tấm dạ có điện tích là 3.10-8 C.
Câu 11: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.
B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.
C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.
D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.
+ Vì thanh ebonit thu electron nên tấm dạ sẽ mất bớt electron ® mang điện tích dương và có q = 3.10-8C.
Đáp án C