K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Đáp án D

Gia tăng cơ giới là sự gia tăng dân số ở một lãnh thổ do sự nhập cư (dân số từ vùng khác chuyển đến).

=> Trong xu thế mở cửa hội nhập cũng như sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa hiện nay -> xu hướng dân cư nông thôn di chuyển lên các thành thị để sinh sống làm việc, hay lao động nước ngoài (các chuyên gia…), du học sinh vào Việt Nam học tập, làm việc là điều tất yếu và mang lại nhiều tác động tích cực. Do vậy biện pháp hạn chế gia tăng dân số cơ giới là không hợp lí trong việc sử dụng hợp lí nguồn lao động ở nước ta

14 tháng 7 2017

Chọn D

1 tháng 6 2018

Đáp án D

13 tháng 4 2017

Đáp án D

Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động

17 tháng 12 2017

Đáp án D

Gia tăng cơ giới là sự gia tăng dân số ở một lãnh thổ do sự nhập cư (dân số từ vùng khác chuyển đến).

=> Trong xu thế mở cửa hội nhập cũng như sự phát triển mạnh mẽ của đô thị hóa hiện nay -> xu hướng dân cư nông thôn di chuyển lên các thành thị để sinh sống làm việc, hay lao động nước ngoài (các chuyên gia…), du học sinh vào Việt Nam học tập, làm việc là điều tất yếu và mang lại nhiều tác động tích cực. Do vậy biện pháp hạn chế gia tăng dân số cơ giới là không hợp lí trong việc sử dụng hợp lí nguồn lao động ở nước ta

18 tháng 1 2017

Hướng dẫn: SGK/71, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: D

1 tháng 11 2023

Tham khảo
1.

- Việt Nam có mật độ dân số thuộc loại cao trên thế giới: 277 người/ km2 (2015) và ngày càng tăng.

- Sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn

+ Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị.

+ Miền núi và cao nguyên có dân cư thưa thớt.

+Phần lớn dân cư sống ở nông thôn 

+Tỷ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp nhưng đang gia tăng khá nhanh

- Dân cư phân bố không đều có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế , xã hội và quốc phòng:

+ Diện tích đất canh tác bình quân theo đầu người ở các vùng đồng bằng ngày càng giảm gây khó khăn cho việc nâng cao sản lượng lương thực thực phẩm .

+ Ở miền núi và cao nguyên thiếu nhân lực để khai thác tài nguyên .

+ Ảnh hưởng đến các vùng an ninh biên giới vì phần lớn đường biên giới đất liền ở nước ta thuộc các tỉnh miền núi và cao nguyên.
Câu 2: Đặc điểm

 - Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta tăng thêm khoảng 1 triệu lao động.

- Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao nhưng còn kém so với các nước trên thế giới: hạn chế về thể lực, trình độ tay nghề  . . .

- Có sự phân bố chênh lệch.

Giải pháp
+ Nâng cao trình độ kiến thức phổ thông

+ Đào tạo đa chuyên môn ngành nghề.

+ Rèn luyện thể lực, cung cấp dinh dưỡng . . .
Câu 3: Các Điều Kiện Kinh Tế Xã Hội Ảnh Hưởng đến Sự Phát Triển và Phân Bố Nông Nghiệp:

- Khả năng sử dụng đất đai, nguồn nước, và điều kiện thời tiết có ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển nông nghiệp.
- Sự phân bố dân cư và cơ sở hạ tầng giao thông ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường và nguồn cung ứng.
- Các chính sách chính trị và kinh tế của chính phủ cũng có vai trò trong sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

Câu 4: Thế Mạnh Về Điều Kiện Tự Nhiên để Phát Triển Công Nghiệp Việt Nam:

- Việt Nam có một bờ biển dài và nhiều cảng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và công nghiệp biển.
- Nước ta có nhiều nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió, cung cấp cơ hội cho phát triển năng lượng sạch và bền vững.
- Có các khu vực đất đai phù hợp cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng công nghiệp và nông nghiệp hiện đại.

17 tháng 7 2017

Chọn: B.

Thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng là một trong các nội dung của chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta liên quan trực tiếp đến khắc phục sự phân bố dân cư chưa hợp lí.

 

15 tháng 12 2017

Đáp án B