K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

Đáp án : C.

2 tháng 11 2019

Chọn D.

Trạng thái đầu:

V 1 = 40  c m 3 ; p 1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V 2 c m 3 ; p 2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

p 1 V 1 = p 2 V 2 → V 2 = p 1 V 1 / p 2 ≈ 35 , 7 c m 3

12 tháng 4 2017

Chọn D.

Trạng thái đầu: V1 = 40 cm3; p1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V2 cm3; p2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có: pV1 = p2V2 → V2 = p1V1/p2 ≈ 35,7 cm3

15 tháng 12 2018

Chọn D.

Trạng thái đầu:

V 1 = 40  c m 3 ; p 1 = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối: V 2 c m 3 ; p 2 = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên ta có:

p V 1  = p 2 V 2 → V 2 = p 1 V 1 / p 2 ≈ 35,7  c m 3

30 tháng 3 2017

Dung dịch HF không thể chứa trong bình thuỷ tinh vì HF tác dụng với SiO 2 trong thuỷ tinh :

SiO 2  + 4HF →  SiF 4  + 2 H 2 O

4 tháng 10 2019

Đáp án C

Không điều tiết thì mắt nhìn vật ở  C V


8 tháng 10 2019

- Trạng thái 1 của không khí trong ống nằm ngang. Với lượng khí ở bên phải cũng như ở bên trái cột thủy ngân: p 1 ;  V 1

- Trạng thái 2 của không khí khi ống nằm nghiêng.

+ Với lượng khí ở bên trái:  p 2  ;  V 2

+ Với lượng khí ở bên phải:  p ' 2  ;  V ' 2

- Trạng thái 3 của không khí khi ống thẳng đứng.

+ Với lượng khí ở bên trái:  p 3  ;  V 3

+ Với lượng khí ở bên phải:  p ' 3  ;  V ' 3

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. Ta có:

p 1 V 1  =  p 2 V 2  =  p 3 V 3 =>  p 1 l 1 p 2 l 2  =  p 3 l 3

Và  p 1 V 1  =  p ' 2 V ' 2  =  p ' 3 V ' 3  =>  p 1 l 1  =  p ' 2 l ' 2  =  p ' 3 l ' 3

Khi ống nằm nghiêng thì:  l 2 =  l 1  – ∆ l 1  và  l ' 2  =  l 1  +  ∆ l 1

Khi ống thẳng đứng thì:  l 3  =  l 1  –  ∆ l 2  và  l ' 3  = l1 +  ∆ l 2

Ngoài ra, khi cột thủy ngân đã cân bằng thì:

p 2  =  p ' 2  + ρ ghsin α và  p 3  =  p ' 3  +  ρ gh.

Thay các giá trị của  l 2 ,  l 3 ,  l ' 2 ,  l ' 3 ,  p 2 ,  p 3  vào các phương trình của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt ở trên, ta được:

p 1 l 1  = ( p ' 2 +  ρ ghsinα)( l 1  – ∆ l 1 )

p 1 l 1  = ( p ' 3  +  ρ gh)( l 1  –  ∆ l 2 )

p 1 l 1  =  p ' 2 ( l 1  +  ∆ l 1 ) và  p 1 l 1 =  p ' 3 ( l 1  +  ∆ l 2 )

giải hệ phương trình trên với  p 1  ta có:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

p 1  ≈ 6 mmHg

13 tháng 12 2018

Trạng thái đầu: V 1  = 40  c m 3  ; p 1  = 75 – 8 = 67 cmHg.

Trạng thái cuối:  V 2  = ?  c m 3  ;  p 2  = 75 cmHg.

Vì nhiệt độ không đổi nên:  p 1 V 1  =  p 2 V 2

⇒  V 2  =  p 1 V 1 / p 2  ≈ 35,7( c m 3 )

22 tháng 11 2018

Đáp án C

26 tháng 1 2019

Đặt công thức hóa học của loại thủy tinh này là:

x Na 2 O .yCaO.z SiO 2 ;  M Na 2 O  = 62g; M CaO  = 56g;  M SiO 2  = 60g

Với những điều kiện như sau : x, y, z là những số nguyên, dương ;

Tỉ lệ x : y : z là nhữiig số nguyên đơn giản nhất. Theo đầu bài ta có tí lệ :

x:y:z = 13/62 : 12/56 : 75/60 = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6

Công thức hóa học của loại thủy tinh trên là :  Na 2 O .CaO.6 SiO 2