Hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì
A. Chúng đều có giá trị và giá trị sử dụng
B. Chúng đều có giá trị sử dụng khác nhau
C. Chúng có giá trị bằng nhau
D. Chúng đều là sản phẩm của lao động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì chúng có giá trị bằng nhau. Hai hàng hóa được trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau hoặc trao đổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện với giá cả bằng giá trị
- Các cặp hình ảnh đối xứng: bướm lả- ong lơi; lá gió – cành chim; dày gió- dạn sương; bướm chán- ong chường; mưa Sở- mây Tần; gió tựa- hoa kể
→ Hình thức góp phần nổi bật thân phận bẽ bàng của người kì nữ, cảm giác đau đớn xót xa của nhân vật
- Tiểu đối trong khuôn khổ 1 câu thơ: khi tỉnh rượu- lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm – bốn bề trăng thâu
→ Nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian
- Đối xứng giữa 2 câu lục bát: tạo nên cái nhìn đa chiều về nỗi niềm thương xót thân phận của nhân vật
+ Đối lập giữa êm đềm – hiện tại đầy nghiệt ngã: phong gấm rủ là – tan tác như hoa giữa đường
+ Nêu ra nghịch cảnh: Kiều phải tiếp khách làng chơi thâu đêm suốt sáng, sự xót xa tủi nhục >< “mặc người mưa Sở mây Tần”
Để tô đậm nỗi thương thân xót phận của Kiều, Nguyễn Du đã khai thác triệt để hình thức đối xứng trong thơ.
Hình thức đối xứng ở cấp thấp nhất là tiểu đôi trong một vế 4 chữ của câu thơ: bướm lả ! ong lơi, lá gió / cành chim, dày gió / dạn sương, bướm chán ong chường, mưa Sở / mây Tần, gió tựa / koa kề. Đây là cách chẻ những từ thông thường (ong bướm, lả lơi; lá cành, chim gió; dày dạn, gió sưong...) tạo thành quan hệ đối xứng nhằm nhấn mạnh mức độ cao hơn của nội dung cụm từ không có tiểu đối.
Hình thức tiểu đối trong một câu thơ: Sớm đưa Tống Ngọc / tối tìm Trường Khanh. Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh, Nửa rèm tuyết ngậm / bốn bề trăng thâu, Cung cầm trong nguyệt / nước cờ dưới hoa có giá trị nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự việc hay cái mênh mông của thời gian.
Đối xứng giữa hai câu thơ lục bát: Khi sao phong gấm rủ là / Giờ sao tan tác như hoa giữa đường nhằm tạo nên sự đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm hạnh phúc và hiện tại đầy nghiệt ngã; Mặt sao dày gió dạn sương / Thân sao bướm chán ong chường bấy thân nhấn mạnh ý so sánh thân thể còn đau khổ hơn là sự bẽ bàng chua chát trên nét mặt; Mặc người mưa Sở mây Tần / Những mình nào biết có xuân là gì nhấn mạnh sự đối lập giữa người và ta.
Các dạng thức đối xứng:
- Đối xứng trong 4 chữ: bướm lả - ong lơi ; lá gió – cành chim; dày gió - dạn sương; bướm chán - ong chường; mưa Sở - mây Tần; gió tựa - hoa kề => hình thức này góp phần làm nổi bật thân phận bẽ bang của người kĩ nữ, và cảm giác đau đớn, xót xa của nhân vật.
- Tiểu đối trong khuôn khổ 1 câu thơ: Khi tỉnh rượu - lúc tàn canh; Nửa rèm tuyết ngậm - bốn bề trăng thâu => nhấn mạnh sự liên tục, kéo dài của sự vật hay cái mênh mông của không gian.
- Đối xứng giữa 2 câu lục bát: tạo nên cái nhìn đa chiều về nỗi niềm thương thân xót phận của nhân vật.
+ Khi sao phong gấm rủ là/ Giờ sao tan tác như hoa giữa đường: đối lập gay gắt giữa quá khứ êm đềm và hiện tại đầy nghiệt ngã.
+ Mặt sao .../ ... ong chường bấy thân: nhấn mạnh có ý so sánh: nỗi đau về sự nhuốc nhơ của thân thể còn đau khỏ hơn là sự bẽ bang chua chat trên vẻ mặt.
+ Mặc người mây Sở, mưa Tần / Những mình nào biết có xuân là gì: đối lập mang nghĩa so sánh giữa người và chính mình.
Đáp án C