K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2017

Chèn vào chỗ hở của mạch một miếng nhôm, đèn có sáng. Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua.

11 tháng 2 2017

Ngắn một chỗ nối trong mạch để tạo ra chỗ hở lúc này đèn không sáng. Vì mạch hở nên dòng điện không thể truyền từ cực dương qua bóng đèn qua cực âm của pin.

8 tháng 5 2022

Hhg

 

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=3,5kg\)

\(m_2=3kg\)

\(t_2=40^0C\)

\(t=48^0C\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

A.\(Q_2=?J\)

B. \(t_1=?\)

Giải

A. Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(48-40\right)=100800J\)

B. Nhiệt lượng miếng nhôm toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=3,5.880.\left(t-40\right)=3080t-123200J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2=100800J\)

\(\Leftrightarrow3080t-123200=100800\)

\(t=72,7^0C\)

2 tháng 5 2023

Tui cảm ơn nha 

20 tháng 3 2018

Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2  = 6/0,5 = 12 Ω

Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2  = 12 + 12 = 24 Ω

Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ  = 6/24 = 0,25A < I đ m  = 0,5A

Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.

Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_1\cdot880\cdot\left(120-30\right)=79200m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=20\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=840000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow79200m_1=840000\Rightarrow m_1=10,61kg\)

30 tháng 7 2017

Dòng điện có chạy qua bình ắc quy. Bởi vì bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các electron, ở mạch ngoài (ngoài nguồn) các electron bị cực âm của nguồn đẩy, và đi về cực dương của nguồn. Đến đây, các electron phải tiếp tục đi qua nguồn về phía cực âm của nguồn, để tạo ra dòng điện tiếp tục, nếu không thì dòng điện sẽ tắt ngay và bóng đèn không thể sáng lâu dài được

21 tháng 8 2023

tham khảo

-Khi nối đầu một đèn sợi đốt vào hai cực của một viên pin, đèn sẽ sáng lên và có dòng điện chạy qua nó. Cường độ dòng điện và chiều dòng điện qua đèn có thể thay đổi theo thời gian tùy thuộc vào điều kiện kết nối và thuộc tính của đèn và pin.

-Áp dụng công thức trên, ta có:

\(I=\dfrac{Q}{t}=\dfrac{2}{4}=0,5\)

Vậy cường độ dòng điện chạy qua đèn là 0.5 A

1. Chất cách điện là những vật:A. Có thể cho các điện tích dịch chuyển.B. Không có khả năng nhiễm điện.C. Không cho các điện tích chạy qua.D. Chỉ cho phép các electrôn đi qua.E. Là những vật không phải là kim loại.2. Vật dẫn điện là những vật:A. Chỉ cho phép các electrôn chạy qua.B. Cho phép các điện tích đi qua.C. Không có khả năng tích điện.D. Chỉ là các kim loại.E. Không phải là nhựa...
Đọc tiếp

1. Chất cách điện là những vật:
A. Có thể cho các điện tích dịch chuyển.
B. Không có khả năng nhiễm điện.
C. Không cho các điện tích chạy qua.
D. Chỉ cho phép các electrôn đi qua.
E. Là những vật không phải là kim loại.
2. Vật dẫn điện là những vật:
A. Chỉ cho phép các electrôn chạy qua.
B. Cho phép các điện tích đi qua.
C. Không có khả năng tích điện.
D. Chỉ là các kim loại.
E. Không phải là nhựa pôliêtylen.
3. Dây dẫn kim loại chỉ:
A. Cho phép các electron chạy qua.
B. Cho phép các điện tích chạy qua.
C. Cho phép các điện tích dương chạy qua.
D. Cho phép các điện tích âm chuyển qua.
E. Cho điện tích dương di qua tuỳ vào điều kiện.
4. Các vật liệu sau thường dùng làm vật cách điện :
A. Sứ, kim loại, nhựa, cao su.
B. Sơn , gỗ , chì, gang, sành.
C. Than, gỗ, đồng, kẽm nilông.
D. Vàng, bạc, nhựa pôlyêtylen.
E. Nhựa, nilông, sứ, cao su.
5. Ba kim loại sau đây thường dùng làm dây dẫn:
A. Nhôm, kẽm, vàng.
B. Nhôm ,đồng, vônfram.
C. Đồng, chì và kẽm.
D. Chì, kẽm và đồng.
E. Đồng, sắt, nhôm.
6. Trong kim loại, các êlectrôn tự do là:
A. Những êlectrôn quay xung quanh hạt nhân.
B. Những êlectrôn dịch chuyển xung quanh nguyên tử.
C. Những êlectrôn dịch chuyển từ vị trí này sang vị trí khác.
D. Những êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử, chuyển dịch tự do.
E. Những êlectrôn chỉ dịch chuyển khi có dòng điện.
7. Bóng đèn bút thử điện sáng khi:
A. Mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện
B. Có các điện tích chuyển dời qua nó
C. Tay ta chọm vào đầu đèn bút thử điện

D. Khi có dòng điện
8. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A. Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C. Có dòng các êlectrôn chạy qua D. Có dòng điện chạy qua chúng
9. Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là:
A. Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không
B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ
D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời gian bao lâu.

0
28 tháng 6 2021

Chỉ đèn 2 sáng

28 tháng 6 2021

Chỉ đèn 2 sáng