K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Đáp án: C

11 tháng 4 2022

Cái này học kỳ mấy vậy bạn?

11 tháng 4 2022

Hôm ấy,để thay đổi không khí,tôi đạp xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng.

            Chúc bạn học tốt~💜

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt. Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt. a.  Cảnh bao la b.  Cảnh bao la của núi rừng c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là: a. Câu đơn. b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ. c....
Đọc tiếp

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câuBay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

 

mong mn giúp mình 

1
14 tháng 7 2021

11.của;và

12.C

13.B

14.B

15.B

16.B

17.B

18.B

19.A

20.B

21.C

22.B

23.B

24.Chiếc / lá thoáng tròng trành ,chú nhái bén / loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ / thắm lặng lẽ xuôi dòng.

25.a) Danh từ  ; b) Tính từ  ; c) Động từ  ; d)Quan hệ từ

26.C

27.a) lạnh gáy;  b) nồng nàn  ; c) dễ thương;  d) lung lay.

28.B

29.C

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt. Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt. a.  Cảnh bao la b.  Cảnh bao la của núi rừng c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là: a. Câu đơn. b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ. c....
Đọc tiếp

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

 

mong mn giúp mình 

2
14 tháng 7 2021

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừngkhông khí mát mẻ châm vào da thịt.

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

a.  Cảnh bao la

b.  Cảnh bao la của núi rừng

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

a. Câu đơn.

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

a.  Đôi má em thắm hồng.

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

Câu 22.  Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

Chiếc lá (C)/thoáng tròng trành(V), chú nhái bén (C)/loay hoay cố giữ thăng bằng(V) rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng(C)/ lẽ xuôi dòng (V).

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay. (danh từ)

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.(động từ)

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.(động từ)

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.(quan hệ từ)

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

14 tháng 7 2021

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câu “Bay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng /tròng trành,// chú nhái bén/ loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ/ thắm / lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

 

HÃY CAN ĐẢM LÊNHôm ấy, để thay đổi không khí, tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng. Đường núi lắm dốc hiểm trở nhưng cuối cùng tôi cũng lên được nơi mình thích. Nửa tháng nay, toàn phải ở nhà học, bây giờ tôi chằng khác nào “ chim được sổ lồng” cứ chạy hết góc này đến góc khác để ngắm cảnh đồi núi và mải mê hái quả ăn.Tôi say sưa với cảnh...
Đọc tiếp

HÃY CAN ĐẢM LÊN

Hôm ấy, để thay đổi không khí, tôi lấy xe lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng. Đường núi lắm dốc hiểm trở nhưng cuối cùng tôi cũng lên được nơi mình thích. Nửa tháng nay, toàn phải ở nhà học, bây giờ tôi chằng khác nào “ chim được sổ lồng” cứ chạy hết góc này đến góc khác để ngắm cảnh đồi núi và mải mê hái quả ăn.

Tôi say sưa với cảnh đồi núi mãi đến tận trưa mới chịu về. Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên bị hỏng. Chiếc xe lao đi vùn vụt như một mũi tên. Tim tôi như vỡ ra làm trăm mảnh. Hai bên đường là vực thẳm, con đường thì ngoằn ngoèo, có đoạn bị cây cối che khuất. Lúc này tôi chỉ biết là mình đang gặp nguy hiểm và có thể phải chết. Tôi định nhắm mắt buông xuôi để chiếc xe lao vào đâu cũng được thì trong đầu bỗng lóe lên một suy nghĩ: phải cầm chắc tay lái và nghĩ tới một điều may mắn đang chờ ở phía trước. Cố gắng cầm ghi đông thật chặt, tôi tập trung chú ý vào đoạn đường mình sẽ qua. Thế rồi chiếc xe vẫn lao xuống vùn vụt nhưng tôi cảm thấy an toàn hơn nhiều vì rất bình tĩnh. Cuối cùng xe cũng vượt qua được đoạn dốc một cách an toàn. Tôi thở phào nhẹ nhõm !

Bạn ạ, dù ở trong hoàn cảnh nào, nếu có lòng cna đảm vượt lên chính mình để chiến thăng nỗi sợ hãi thì bạn sẽ vượt qua được hết mọi nguy hiểm , khó khăn.

( Theo Hồ Huy Sơn)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Để giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi trong học tập, bạn nhỏ trong bài văn đã làm gì ?

a, Đi chơi công viên.

b, Đi cắm trại.

c, Lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng.

2. Điều gì xảy ra với bạn nhỏ trên đường về nhà ?

a, Bạn bị ngã.

b, Phanh của bạn bị hỏng.

c, Có một cây gỗ chặn ngang đường.

3. Những câu văn nào nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ?

a, Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên bị hỏng.

b, Chiếc xe lao đi vùn vụt như một mũi tên.

c, Tim tôi như vỡ ra làm trăm mảnh.

d, Hai bên đường là vực thẳm, con đường thì ngoằn ngoèo, có đoạn bị cây cối che khuất.

4. Trước sự nguy hiểm, bạn nhỏ đã làm gì ?

a, Buông xuôi , không lái để xe tự lao đi.

b, Nghĩ tới một điều may mắn đang chờ phía trước, bình tĩnh, can đảm cầm chắc ghi đông để điều khiển xe xuống dốc.

c, Tìm cách nhảy ra khỏi xe.

1
14 tháng 10 2020

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

1. Để giảm bớt sự căng thẳng, mệt mỏi trong học tập, bạn nhỏ trong bài văn đã làm gì ?

Khoanh vào c: Lên núi ngắm cảnh và thưởng thức hoa quả của rừng.

2. Điều gì xảy ra với bạn nhỏ trên đường về nhà ?

Khoanh vào b: Phanh của bạn bị hỏng.

3. Những câu văn nào nói về tình thế nguy hiểm của bạn nhỏ?

Khoanh vào a: Đang trên đà xuống dốc thì phanh xe bỗng nhiên bị hỏng.

4. Trước sự nguy hiểm, bạn nhỏ đã làm gì ?

Khoanh vào b: Nghĩ tới một điều may mắn đang chờ phía trước, bình tĩnh, can đảm cầm chắc ghi đông để điều khiển xe xuống dốc.

I. ĐỌC HIỂU Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi                 Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. HƯƠNG LÀNG           Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.           Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.          Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

                Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

 

 

 

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

 

 

 

 

 

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                    

 

 

 

 

 

 

II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng

 a. Dấu phẩy được in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì ?

            “ Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi”

A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.

B. Ngăn  cách các vế câu ghép.

C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phân chính của câu.

D. Ngăn cách bộ phận chủ ngữ với vị ngữ.

b. Dòng nào sau đây chỉ toàn những từ láy.

A. không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

B. rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn , no nê, hăng hắc.

C. không khí, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc.

D. rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, hăng hắc, no nê.

c. Chủ ngữ trong câu sau là gì ?

“ Hương từ đây cứ từng đợt  từng đợt bay vào làng”

A. Hương từ đây cứ từng đợt  từng đợt .

B. Hương từ đây cứ

C. Hương từ đây.

D. Hương

4. Trong câu “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” từ giả tạo có thể thay bằng những từ nào ?

A. giả dối.                    B. giả danh                    C. nhân tạo             D. sáng tạo

5. Từ mùi thơm thuộc từ loại nào ?

A. Tính từ                     B. danh từ                    C. Động từ                        D. Đại từ

6. Câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?

         “ Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp.”

A. so sánh                    B. nhân hóa              C. Lặp từ                     D. Nhân hóa và so sánh

7. Trạng ngữ trong câu sau chỉ gì ?

         “ Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.”

A. Chỉ nơi chốn            B. chỉ thời gian        C. Chỉ nguyên nhân               D. Chỉ mục đích

8.  Những từ nào đồng nghĩa với từ hạnh phúc?

A, may mắn                            B, đau khổ                         C, sung sướng

D, giàu có                               E, buồn bã                         G, viên mãn

9. Những từ nào trái nghĩa với từ hạnh phúc?

A, buồn rầu                       B, phiền hà                   C, bất hạnh            D, nghèo đói                                E, cô đơn                          G, khổ cực                    H, vất vả                I, bất hòa

10. Trong các câu sau, từ  bản trong những câu nào là từ đồng âm ?

A. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

B. Phô tô cho tôi thành 2 bản nhé !

C. Làng bản, rừng núi chìm trong bản sương mù

Bài 2.  Điền từ trong ngoặc vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:

( phúc, phúc đức, phúc lộc, phú quý)

a)............... tại mẫu.

b) Anh em thuận hòa là nhà có ............

c) ............... sinh lễ nghĩa.

d) .................. đầy nhà.

Bài 3: Xếp các từ sau: mãn nguyện, đau lòng, thất vọng, như ý, vui vẻ, mất mát, thành công, toại nguyện, sung sướng, bất hạnh vào hai nhóm

Đồng nghĩa với hạnh phúc

Trái nghĩa với hạnh phúc

……………………...

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

 

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Bài 4:  Tìm 3 từ chứa tiếng “phúc” với nghĩa “may mắn, tốt lành” và đặt câu với những từ đó.

 

 

 

 

 

Bài 5. Sắp xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào các chủ đề cho phù hợp.

-         Môi hở răng lạnh.

-         Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.

-         Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

-         Học thầy không tày học bạn.

-         Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

-         Muốn sang phải bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

Quan hệ gia đình

Quan hệ thầy trò

Quan hệ bạn bè

……………………...

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

……………………..

 

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

…………………………

Bài 6: a) Chọn từ ngữ (to lớn hoặc sống, ước mơ, của nhân dân, giành lấy, đơn sơ) điền vào chỗ trống để có các kết hợp từ đúng:

(1)…………..hạnh phúc

(3)…………..hạnh phúc

(5)…………..hạnh phúc

(2)hạnh phúc…………..

(4)hạnh phúc…………..

(6)hạnh phúc…………..

b) Tìm từ có tiếng phúc điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp :

(1) Mình chúc Minh khỏe vui và …………………….

(2) Bà em bảo phải ăn ở tử tế để……………..lại cho con cháu

(3) Gương mặt cô trông rất……………………………

 

Bài 7: Điền vào chỗ trống cho đúng thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn :

a) Anh thuận……hòa là nhà có………………

b) Công……….nghĩa…………ơn……………

Nghĩ sao cho bõ những ngày gian lao.

c)…………là nghĩa tương tri

Sao cho sau trước mọi bề mới nên

0
12 tháng 6 2017

a) Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

   (b) Có thể bị nén lại và có thể giãn ra.

   c) Không nhìn thấy

   d) Chiếm chỗ trong không gian.

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6- đề 2Môn: Ngữ văn( Thời gian 90 phút)I. Trắc nghiệm (2 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:a.     không khí, ấm áp, ngai ngái.b.     không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn.c.      ấm áp, ngai ngái, nhọc nhằn.Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau:a.     leo - chạy                        c. luyện tập - rèn...
Đọc tiếp

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6- đề 2

Môn: Ngữ văn

( Thời gian 90 phút)

I. Trắc nghiệm (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:

a.     không khí, ấm áp, ngai ngái.

b.     không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn.

c.      ấm áp, ngai ngái, nhọc nhằn.

Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau:

a.     leo - chạy                        c. luyện tập - rèn luyện

b.     đứng - ngồi                     d. chịu đựng - rèn luyện

Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với từ “bát ngát”:

a.     mênh mông, bao la, thênh thang.

b.     to đùng, thênh thang, rộng lớn.

c.      bao la, rộng lớn, bao dung.

Câu 4: Cặp từ nào sau đây là cặp từ láy trái nghĩa:

a.     to đùng - nhỏ tẹo                c. khóc - cười

b.     vui sướng - bất hạnh           d. lêu nghêu - lè tè.

Câu 5: Từ “trong” trong cụm tư” không khí trong lành” và “phấp phới bay trong gió” là:

a.     2 từ đồng âm

b.     2 từ đồng nghĩa

c.      2 từ nhiều nghĩa

Câu 6: Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa:

a.     Cam trong vườn đã chín./ Nói chín thì nên làm mười.

b.     Chiếc áo đã bay màu./  Đàn chim bay qua bầu trời.

c.      Ánh nắng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.

Câu 7: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với “một nắng hai sương”

a.     Thức khuya dậu sớm.

b.     Đầu tắt mặt tối.

c.      Cày sâu cuốc bẫm.

 

 

 

 

Câu 8: Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

a.     mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm.       

b.     mờ mịt, may mắn. mênh mông.

c.      mồ mả, máu mủ, mơ mộng.            

d.      cả a, b, c đều đúng.

II. Tự luận (8 điểm)

Câu 1(1,5 điểm): Tìm 2 thành ngữ, tục ngữ chứa cặp từ trái nghĩa và nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2(1,5 điểm):

a.      Cho từ “chín”, hãy đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

b.    Với  từ “chân” em hã đặt 1 câu theo nghĩa gốc, 1 câu theo nghĩa chuyển:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3 (5điểm): : Tập làm văn: Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp, em hãy tả một cảnh đẹp trên quê hương vào một mùa mà em yêu thích.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4
8 tháng 8 2021

1C

2C

3A

4D

5A

6B

7A

8B

8 tháng 8 2021

Câu 1

lành đùm lá rách: Những người có cuộc sống đầy đủ cần biết đùm bọc, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Trong cuộc sống, con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Chân cứng đá mềm: tả sức lực dẻo dai, khoẻ mạnh, vượt qua được mọi gian lao, trở ngại.

16 tháng 5 2019

a) Vì hoa tươi tỏa ra mùi hương làm ta mất ngủ.

   (b) Vì hoa và cây hô hấp hút khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc làm con người thiếu ô-xi để thở

   c) Vì khi ta ngủ rồi thì không cần ngắm hoa và cây cảnh.