So sánh các phân số:
2 5 v à 2 7 ; 5 9 v à 5 6 ; 11 2 v à 11 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{5}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{5.8}{9.8}\) = \(\frac{40}{72}\) ; \(\frac{5}{8}\) = \(\frac{5.9}{8.9}\) = \(\frac{45}{72}\)
Vì \(\frac{40}{72}\) < \(\frac{45}{72}\) nên \(\frac{5}{9}\) < \(\frac{5}{8}\)
c)\(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\) :Quy đồng mẫu số: \(\frac{8}{7}\) = \(\frac{8.8}{7.8}\) = \(\frac{64}{56}\) ; \(\frac{7}{8}\) = \(\frac{7.7}{8.7}\) =\(\frac{49}{56}\)
Vì \(\frac{64}{56}\) > \(\frac{49}{56}\) nên \(\frac{8}{7}\) > \(\frac{7}{8}\)
bạn an đông à cái câu A của bạn sai một chút.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
a)\(\frac{3}{7}\) và\(\frac{2}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{3.8}{7.8}\) = \(\frac{24}{56}\) ; \(\frac{2}{8}\) = \(\frac{2.7}{8.7}\) = \(\frac{14}{56}\)
Vì \(\frac{24}{56}\) > \(\frac{14}{56}\) nên \(\frac{3}{7}\) > \(\frac{2}{8}\)
Ta có
\(\frac{13}{27}:\frac{13}{27}=1\)
\(\frac{7}{15}:\frac{13}{27}=\frac{63}{65}\)
Mặt khác \(\frac{63}{65}< 1\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}:\frac{13}{27}\times\frac{13}{27}>\frac{7}{15}:\frac{23}{27}\times\frac{13}{27}\)
\(\Rightarrow\frac{13}{27}>\frac{7}{15}\)
a
2/5> 2/7
5/9<5/6
11/2>11/3
cách so sánh :
sét mẫu số của phân số này bé hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này lớn hơn
mẫu số của phân số này lớn hơn mẫu số của phân số kia thì phân số này bé hơn
2/5>2/7
5/9<5/6
11/2>11/3
Vi day la truong hop cung tu nen MS lon thi PS be
MS be thi PS lon
MS = thi PS =
a) Do \(5< 7\Rightarrow\frac{2}{5}>\frac{2}{7}\) b) Do\(9>6\Rightarrow\frac{5}{9}< \frac{5}{6}\) c) Do \(2< 3\Rightarrow\frac{11}{2}>\frac{11}{3}\)
Cách so sánh 2 phân số có cùng tử (tử số là số dương): Trong 2 phân số có cùng tử số ,phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn và phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
(Để dễ hiểu bạn có thể nghĩ đơn giản là khi lấy một số dương chia cho 2 số, thương của phép chia số dương cho số bé bao giờ cũng lớn hơn thương của phép chia số dương đó cho số lớn và mình lưu ý ở đây là với TH tử là số dương vì khi lên lớp cao hơn bạn sẽ biết đối với tử là số âm lại hoàn toàn khác nhé )
1) \(A=\left(\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}\right)^2=7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}\)
\(B=\left(\sqrt{5}-1\right)^2=6-2\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow A-B=1-\sqrt{21}+6\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{180}\right)-\sqrt{21}>0\)
\(\Rightarrow A>B\Rightarrow\sqrt{7-\sqrt{21}+4\sqrt{5}}>\sqrt{5}-1\)
2) \(C=\left(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1\right)^2=5+10+1+10\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}\)
\(=26+10\sqrt{2}+2\sqrt{5}+2\sqrt{10}>26+10>35=\left(\sqrt{35}\right)^2\)
Vậy \(\sqrt{5}+\sqrt{10}+1>\sqrt{35}\)
3) \(\left(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}\right)^2=\frac{225-60\sqrt{10}+40}{9}=\frac{265-60\sqrt{10}}{9}=\frac{265}{9}-\frac{20\sqrt{10}}{3}< 15\)
Vậy nên \(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{15}\)
\(\frac{14}{19}\)< \(\frac{21}{23}\)
Tích cho mình nha