Phản ứng của khí Cl 2 với khí H 2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây ?
A. Nhiệt độ thấp dưới 0 ° C.
B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường 25 ° C.
C. Trong bóng tối.
D. Có chiếu sáng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu phía bắc?
A. Nhiệt độ không khí trung bình trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C.
B. Nhiệt độ không khí trung bình trên 20°C.
C. Nửa đầu mùa đông tương đối khô vàng, nửa sau ẩm ướt.
D. Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.
Đặc điểm hợp chất ion:
+ Các hợp chất ion thường là tinh thể rắn ở điều kiện thường
+ Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi rất cao
=> Phát biểu (b) và (c) đúng
PTHH
Cl2 + H2 -> 2 HCl
=> Sau pư thể tích vẫn là 16 l
Gọi x là VCl2 (l)
Theo bài ra , VCl2 = 20% x = 0,2x(l)
PTHH Cl2 + H2 -> 2HCl
Trước x 16-x ( l )
Trong 0,8x 0,8x 1,6x ( l )
Sau 0,2x 16-1,8x ( l )
Theo bài ra ta có
VHCl = 30% . 16 = 4,8 l
(=) 1,6x = 4,8 => x= VCl2 = 3l
VH2 = 16- 2 = 14 /
%VCl2= 2/16 . 100% = 18,75%
%vH2 =14/16 .100% = 81,25%
Sau pư
VCl2 = 0,2 . 3 = 0,6 l
VH2 = 16-1,8.3= 10,6 l
%VCl2 = 0,6/16 . 100% = 3,75%
%VH2 = 10,6/16 . 100% = 66,25%
%VHCl = 30%
Vì VCl2 < VH2 pư
=> H tính theo Cl2
H= nCl2 pư / nCl2 ban đầu .100% = 2,4/3 . 100% = 80%
so sánh kết quả nha các bn mình lm đc thế thôi
Nếu có xúc tác Pt: 4 N H 3 + 5 O 2 → 4 N O + 6 H 2 O
Nếu không có xúc tác: 4 N H 3 + 3 O 2 → 2 N 2 + 6 H 2 O
Đáp án A
Đáp án D