Thanh dầm ngang bằng bê tông cốt thép luôn chịu tác dụng lực có xu hướng làm thanh dầm bị uốn cong. Cho biết bê tông chịu nén tốt, nhưng chịu kéo dãn kém. Hỏi trong phần nào của thanh dầm này, các thanh thép dùng làm cốt phải có đường kính lớn hơn và được đặt mau (dày) hơn ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi F 1 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần bê tông của chiếc cột và F2 là phần lực nén do tải trọng tác dụng lên phần cốt thép của chiếc cột. Áp dụng định luật Húc, ta có :
So sánh F 1 với F 2 , với chú ý E 1 / E 2 = 1/10 và S 2 / S 1 = 1/20, ta tìm được
F 1 / F 2 = E 1 S 1 / E 2 S 2 = 2
Vì F 1 + F 2 = F, nên ta suy ra : F 1 = 2/3 F
Như vậy, lực nén lên bê tông bằng 2/3 lực nén của tải trọng tác dụng lên cột.
Ta phân tích lực P 1 → thành hai lực tác dụng lên hai cột
P 11 = P 12 = 0,5 P 1 = 0,5mg = 5000 N.
Làm tương tự với P 2 →
P 21 + P 22 = P 2 = 0,5mg
P 21 / P 22 = 1/3
Suy ra P 21 = mg/8 = 10000/8 = 1250(N)
P 22 = 3mg/8 = 3750(N)
Áp lực lên cột 1 là: F 1 = P 11 + P 21 = 6250 N.
Áp lực lên cột 2 là: F 2 = P 12 + P 22 = 8750 N.
\(l_2=l_1\left(1+\alpha\Delta t\right)\Rightarrow\Delta l=l_2-l_1=l_1\alpha\Delta t\)
⇒ Δl = 25.11,8.10-6.(50-20) = 8,85.10-3m
a, vật tác dụng là chân gà, vật chịu tác dụng là bê tông, tên là lực tác dụng b,vật tác dụng là gió, vật chịu tác dụng là chiếc lá, tên lực ko tiếp xúc c,vật tác dụng là ng ném bóng, lực chịu tác dụng là bóng te-nít, tên lực đàn hồi
Khi thanh dầm ngang bằng bê tông cốt thép chịu biến dạng uốn thì phần nửa phía dưới chịu biến dạng kéo dãn và phần nửa phía trên chịu biến dạng nén. Vì bê tông chịu nén tốt, nhưng chịu kéo dãn kém nên cần phải dùng các thanh thép làm cốt có đường kính lớn hơn và phải đặt chúng mau (dày) hơn trong phần nửa phía dưới của thanh dầm bê tông.