Một vật có khối lượng m được nâng lên độ cao h rồi thả rơi. Lập công thức tính thế năng của vật ở độ cao h.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:
A = P × h = 10m × h
1.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Gọi h1 là độ cao động năng bằng thế năng
Khi động năng bằng thế năng, ta có:
\(\begin{array}{l}W = {W_d} + {W_t} = 2{W_t}\\ \Leftrightarrow mgh = 2mg{h_1} \Leftrightarrow {h_1} = \frac{h}{2}\\ \Rightarrow {h_1} = \frac{{10}}{2} = 5(m)\end{array}\)
2.
Cơ năng của vật là: \(W = mg{h_1} = 0,5.9,8.0,8 = 3,92(J)\)
Thế năng của vật ở độ cao h2 là: \({W_t} = mg{h_2} = 0,5.9.8.0,6 = 2,94(J)\)
Động năng của vật ở độ cao h2 là: \({W_d} = W - {W_t} = 3,92 - 2,94 = 0,98(J)\)
+ Cơ năng tại vị trí thả vật: W 0 = m g h 0
+ Gọi h là độ cao so với mặt đất tại vị trí có động năng gấp 1,5 lần thế năng.
+ cơ năng tại vị trí này là:
+ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
=> Chọn C.
Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h:
Wt = P × h = 10m × h