Có thể biến hơi khô thành hơi bão hòa bằng (các) cách nào sau đây?
A. Nén khối hơi ở nhiệt độ không đổi
B. Làm lạnh khối hơi ở thể tích không đổi
C. Cả hai cách A và B
D. Không có cách nào kể trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại
Câu không đúng là :
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có : A 20 = 17,30 g/ m 3
và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây :
M 20 = A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10 = 3,46. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10 = l,88. 10 8 kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :
M = M 20 - M 10 = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8 = 1,58. 10 8 kg = 158. 10 3 tấn.
C(r) + H2O(k) ⇄ CO(k) + H2(k) ; ΔH > 0 (1)
CO(k) + H2O(k) ⇄ CO2(k) + H2(k); ΔH < 0 (2)
Phản ứng (1) | Phản ứng (2) | |
Tăng nhiệt độ | → | ← |
Thêm hơi nước | → | → |
Tăng H2 | ← | ← |
Tăng áp suất | ← | Tổng số mol 2 vế bằng nhau nên cân bằng không đổi |
Chất xúc tác | Không đổi | Không đổi |
Đáp án: C
+ Khi nén hơi ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi sẽ tăng đến một giá trị cực đại nào đó rồi hơi bắt đầu hóa lỏng. Khi đó hơi được gọi là hơi bảo hòa.
+ Khi làm lạnh thì nhiệt độ khối khí giảm, ở nhiệt độ càng thấp thì hơi nước trong khối khí càng dễ đạt trạng thái bảo hòa.