Xét cân bằng: N 2 O 4 ( k ) ⇄ 2 N O 2 ( k ) ở 25 o C . Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của N O 2
A. tăng 9 lần
B. tăng 3 lần
C. tăng 4,5 lần
D. giảm 3 lần
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi, tức là tăng áp suất của bình nên:
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) Cân bằng không chuyển dịch.
c) Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
d) Cân bằng không chuyển dịch.
e) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Chọn đáp án B
Gọi nồng độ của N2O4 và NO2 ban đầu lần lượt là a, x.
Sau khi tăng nồng độ của N2O4 là 9a, của NO2 là y: nên
Đáp án B.
Vt = k[N2O4], Vn = k[NO2]2
ở trạng thái cân bằng. Vt = Vn
Nên khi tăng nồng độ của N2O4 lên 9 lần thì nồng độ của NO2 tăng 3 lần
Đáp án D
Hằng số cân bằng:
Khi tăng nồng độ N2O4 lên 9 lần đê’hằng số K không đổi thì nồng độ NO2 phải tăng lên 3 lần
Đáp án D
Hằng số cân bằng: K c = [ NO 2 ] 2 [ N 2 O 4 ]
Khi tăng nồng độ N2O4 lên 9 lần đê’hằng số K không đổi thì nồng độ NO2 phải tăng lên 3 lần.
Chọn đáp án A
1) Không dịch chuyển
2) Dịch qua phải
3) Dịch qua trái
4) Không dịch chuyển
5) Dịch qua phải
Chọn đáp án B
Muốn cân bằng không dịch chuyển khi tăng áp thì tổng số mol khí không đổi sau phản ứng:
1) Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇌ 2Fe(r) + 3CO2(k) (Thỏa mãn 3 =3 )
2) CaO(r) + CO2(k) ⇄ CaCO3(r) (Không thỏa mãn 1 ≠0)
3) N2O4(k) ⇄ 2NO2(k) (Không thỏa mãn 1 ≠2)
4)H2(k) + I2(k) ⇄ 2HI(k) (Thỏa mãn 2 =2 )
5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄ 2SO3(k) (Không thỏa mãn 3 ≠2)
Chọn B
Chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới, nhiệt độ không đổi → Kc không đổi.
→ nồng độ của N 2 O 4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của N O 2 tăng 3 lần