Con hãy tìm từ được dùng ở miền Nam trong câu sau :
Thấy bác Hoàng tới Ngọc nhanh nhảu:
- Con mời bác vô nhà chơi ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tu " tham " la cach noi giam noi tranh , lam giam noi dau thuong mat mat cua Bac , dong thoi khang dinh bac van con song mai trong trai tim cua moi nguoi
-nói giảm nói tránh"thăm"
tác dụng "giảm bớt nỗi đau thương mất mát,đồng thời bất tử hóa hình tượng bác.
Tham khảo:
Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương
a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.
b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.
Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.
a. Miền Nam: chỉ 1 phương trong 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc.
b. Miền Nam: là hoán dụ, hoán dụ kiểu: lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng.
Gửi Miền Bắc lòng miền Nam thực chất là tấm lòng thủy chung của người miền Nam dành tặng người miền Bắc.
a) Đến xem tình trạng sức khỏe của bác như thế nào? Nếu nhẹ thì dìu bác nghỉ, cho bác uống thuốc. Nếu nặng thì đưa bác đi viện trước rồi mới gọi con gái bác về để tránh nguy hiểm khi không có ai trông bác.
b) Đồng ý trông nhà giúp bác Nam nếu rảnh rỗi vì hàng xóm nên giúp đỡ nhau.
c) Bảo các bạn nên chú ý lại chút để không làm phiền hàng xóm đang bị ốm.
d) Em đồng ý nhận thư hộ bác Hải.
Em tham khảo:
Hình ảnh cây tre, hàng tre xuất hiện ngay khổ đầu bài thơ: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.” Với hình ảnh hàng tre, lăng Bác trang nghiêm bỗng trở nên thật gần gũi, thân thuộc như mọi xóm làng Việt Nam. Hàng tre xanh ấy hay cũng chính là hình ảnh một đất nước Việt Nam bình dị, đằm thắm yêu thương. Sự xuất hiện của hàng tre trong thơ Viễn Phương không chỉ có ý tả thực, nhà thơ đã viết hình ảnh hàng tre xanh với bút pháp tượng trưng, biểu tượng nhằm gợi ra một điều gì đó từ một hình ảnh ẩn dụ lớn. Hàng tre xanh chính là biểu tượng của sức sống bền bỉ, lòng quả cảm, kiên trung, ý chí bất khuất của dân tộc ta. Hình ảnh cây tre một lần nữa được lặp lại ở cuối bài thơ, khép lại cảm xúc yêu thương của nhà thơ, đồng thời thể hiện khát vọng được gắn kết cuộc đời mình với cuộc đời chung của dân tộc, của tổ quốc: Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này…” Phép ẩn dụ “cây tre trung hiếu chốn này” ở cuối bài thơ vừa khắc sâu ý nghĩa biểu tượng ở khổ đầu vừa gợi thêm ý nghĩa mới. Đó là tâm nguyện của tác giả muốn được mãi ở bên Người, muốn sống xứng đáng với sự hi sinh cao cả của Người.
1. PTBĐ: Biểu cảm
2. Đại từ: bác
=> Dùng để trỏ (người)
3.
Em tham khảo:
a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế. Vì đây là người bạn lâu lắm mới có điều kiện gặp lại, trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến về ở ẩn xa xôi, bạn cũ không ngại đường xa tới thăm là một sự kiện đặc biệt.
b. Sáu câu thơ tiếp theo tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu thứ 8.
Bn có thể tham khảo ở 2 link này nha :
Link 1 : https://h.vn/hoi-dap/question/102811.html
Câu hỏi của Porgas D Ace - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Link 2 : https://h.vn/hoi-dap/question/205415.html
Câu hỏi của Nguyễn Thiện Nhân - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến
Cả hai link mk cho đều là câu hỏi có câu trả lời đc H lựa chọn nhé !
bác nhows miền nam bác nhớ nhà
miền nam mong bác nỗi mong cha
Lời giải:
Từ được dùng ở miền Nam là : vô (có nghĩa là vào)
Thấy bác Hoàng tới, Ngọc nhanh nhảu :
- Con mời bác vô nhà chơi ạ !