K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2019

Đáp án  D

Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa:

3NH3 + 3H2O + AlCl3  Al(OH)3 + 3NH4Cl

3 tháng 8 2017

Chọn B

8 tháng 7 2018

Chọn B.

- Thí nghiệm 1: Ta có n A g C l = 3 n A l C l 3 + n H C l = 0 , 5   m o l  

- Thí nghiệm 2:  + Tại n A l ( O H ) 3 m a x = n A l C l 3 = a   m o l   ⇒ 3 a + n H C l = 0 , 5  (1)

+ Tại  n A l ( O H ) 3 m a x = 0 , 2 a   m o l   ta có: n O H - 3 = 4 n A l C l 3 - n O H - ( 2 ) n O H - - n H C l = 3 n A l ( O H ) 3 ( 3 ) ⇒ 0 , 14 - n H C l 3 = 4 a - ( x - n H C l ) 0 , 14 - n H C l = 0 , 6 a ( 2 )

- Từ (1), (2) ta tính được: x= 0,62 

17 tháng 1 2019

11 tháng 3 2018

Chọn A.

- Thí nghiệm 1: Xảy ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý).

- Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường axit.

- Thí nghiệm 3: Xảy ra phản ứng màu biure.

- Thí nghiệm 4: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường bazơ.

- Thí nghiệm 5: Không xảy ra phản ứng.

25 tháng 4 2019

Chọn A.

- Thí nghiệm 1: Xảy ra hiện tượng đông tụ (đây là một hiện tượng vật lý).

- Thí nghiệm 2: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường axit.

- Thí nghiệm 3: Xảy ra phản ứng màu biure.

- Thí nghiệm 4: Xảy ra phản ứng thủy phân peptit trong môi trường bazơ.

- Thí nghiệm 5: Không xảy ra phản ứng

20 tháng 9 2017

Đáp án A.

Lòng trắng trứng chính là protein (polipeptit) à Thể hiện đầy đủ tính chất của polipeptit.

TN2: Phản ứng thủy phân trong môi trường axit.

TN3: Phản ứng màu biurê.

TN4: Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm.

17 tháng 8 2018

Đáp án C

3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

6 tháng 3 2018

3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

Đáp an C

29 tháng 10 2019

Đáp án C

- Rắn X phản ứng với dd HCl:

FeO + 2HCl  FeCl2 + H2O

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

Cu + HCl  không xảy ra

- Dung dịch X:

FeCl2 + 2NH3 + 2H2 Fe(OH)2 + 2NH4Cl

Fe(OH)2 + NH3  không xảy ra

CuCl2 + 2NH3 + 2H2 Cu(OH)2 + 2NH4Cl

Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4](OH)2

[Cu(NH3)4](OH)2Dung dịch màu xanh thẫm

Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủA. Tính x. Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì dừng lại, thấy đã dùng hết V lít NaOH. Giá trị của V là Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng...
Đọc tiếp

Cho 250ml dung dịch NaOH 2M vào 250ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủA. Tính x.

 

Cho từ từ V lít dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì dừng lại, thấy đã dùng hết V lít NaOH. Giá trị của V là

 

Cho m gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl3 nồng độ x mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí (đktc) và một lượng kết tủA. Tách kết tủa, nung đến khối lượng ko đổi thu được 5,1 gam chất rắn Tính x.

 

Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa Tỉ lệ x : y là

làm bằng pthh, ko dùng pt ion với ạ

2
25 tháng 1 2022

Bài 1:

\(n_{NaOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=0,25x\left(mol\right)\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\left(1\right)\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\left(dư\right)\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\left(2\right)\\ n_{Al\left(OH\right)_3\left(còn\right)}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\\Đặt:n_{NaOH\left(1\right)}=a\left(mol\right);n_{NaOH\left(2\right)}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\b-\dfrac{1}{3}a=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=C_{MddAlCl_3}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\)

25 tháng 1 2022

Bài 2:

\(n_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\left(mol\right)\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\left(1\right)\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\left(2\right)\\ n_{Al\left(OH\right)_3\left(còn\right)}=\dfrac{11,7}{117}=0,1\left(mol\right)\\ Đặt:n_{NaOH\left(1\right)}=a\left(mol\right);n_{NaOH\left(2\right)}=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}a=0,2\\\dfrac{1}{3}a-b=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,6\\b=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow V=V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6+0,1}{1}=0,7\left(l\right)\)