Hoà tan 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO3 0,7M thu được khí NO duy nhất và V ml dung dịch X trong đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3. Giá trị của V là:
A. 50
B. 100
C. 80
D. 75
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nNa = 4,6/23 = 0,2 (mol)
PTHH: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
Mol: 0,2 ---> 0,2 ---> 0,2 ---> 0,1
VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b) CMNaOH = 0,2/0,1 = 2M
c) mH2O = 100 . 1 = 100 (g)
mNaOH = 0,2 . 40 = 8 (g)
mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 (g)
mdd = 100 + 8 - 0,2 = 107,8 (g)
C%NaOH = 8/107,8 = 7,42%
Đáp án C
Dung dịch chỉ chứa 1 chất tan duy nhất nên HNO3 và NaOH đều hết
Nên 50.2=100.x suy ra x=1M
Đáp án A
Dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất ⇒ nH+ = nOH- = 0,05
⇒ x = 0,5
Chọn B
Khi cho X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch T gồm Fe(NO3)2 (x); Fe(NO3)3 (y); Cu(NO3)2 (0,09).
Vậy C% Fe(NO3)3 = 5,67%
Đáp án B
0,03 mol Ag + V ml AgNO3 0,7M → NO↑
CM AgNO3 = CM HNO3 dư
3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
nHNO3phản ứng = 0,03 : 3 × 4 = 0,04 mol.
Vì V không thay đổi nên nHNO3 dư = nAgNO3 = 0,03 mol
→ ∑nHNO3 = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol
→ VHNO3 = 0,07 : 0,7 = 0,1 lít = 100 ml