Có 4 dung dịch đựng riêng biệt: (a) HCl; (b) C u C l 2 ; (c) F e C l 2 ; (d) HCl có lẫn C u C l 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
-Nhúng quỳ tím vào từ mẫu thử
+Mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl
+Mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh là KOH
+Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là Na2SO4,AgNO3
-Nhỏ dung dịch HCl vào từng mẫu thử còn lại
+Mẫu thử xuất hiện kết tủa là AgNO3
+Mẫu thử không có hiện tượng là Na2SO4
PTHH AgNO3+HCl------>AgCl↓+HNO3
Trích mỗi một ít dung dịch cần nhận biết cho vào 4 ống nghiệm có chứa sẵn quỳ tím.
Nếu dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì ống nghiệm đó chứa HCl.
Nếu dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì ống nghiệm đó chứa dd KOH.
Nếu dd ko làm đổi màu quỳ tím thì 2 ống ệ còn lại chưa dd Na2SO4, AgNO3.
- Nhỏ vài giọt dd HCl vào 2 ống nghiệm còn lại.
- Nếu xuất hiện kết tủa màu trắng thì ống nghiệm đó chứa dd AgNO3.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.
-Ống nghiệm còn lại là Na2SO4
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các chất trong các lọ
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT không chuyển màu: NaCl, H2O (1)
- Cô cạn (1)
+ Chất lỏng bay hơi,còn lại tinh thể trắng: dd NaCl
+ Chất lỏng bay hơi hoàn toàn: H2O
Trích mẫu thử, cho thử QT:
- Chuyển đỏ => HCl
- Chuyển xanh => NaOH
- Ko đổi màu => H2O, NaCl (1)
Cho (1) đi cô cạn:
- Bị cô cạn hoàn toàn => H2O
- Ko bị bay hơi => NaCl
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: K3PO4
+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)
PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)
+ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCL (quỳ tím chuyển màu đỏ).
+ Phân biệt 2 dung dịch còn lại bằng dung dịch AgNO 3 dung dịch nào có kết tủa màu trắng khi tác dụng AgNO 3 dung dịch NaCl.
NaCl + AgNO 3 → AgCl + NaNO 3
+ Còn lại là dung dịch NaNO 3
Trích mẫu thử
Cho thử QT vào các dd:
- QT chuyển xanh => Ca(OH)2
- QT chuyển đỏ => HCl
- QT ko đổi màu => BaCl2
Để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện:
+ Có 2 điện cực khác bản
+ 2 điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau
+ 2 điện cực được nhúng trong cùng 1 dung dịch chất điện li
Có 2 trường hợp thỏa mãn: Fe nhúng vào dung dịch C u C l 2 và Fe nhúng vào dung dịch CuCl2 + HCl
Đáp án cần chọn là: D