Điền dấu phép tính thích hợp vào ô trống để biểu thức sau có giá trị bằng 30.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị của biểu thức 2018−(m+n) lớn nhất khi số trừ (m+n) bé nhất.
Do m,n là các số tự nhiên nên tổng của m và n nhỏ nhất là m+n=0.
Suy ra m=0 và n=0 .
Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức 2018−(m+n) là 2018−(0+0)=2018.
Vậy biểu thức 2018−(m+n) có giá trị lớn nhất khi m=0; n=0.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là 0;0.
(15 x 3) - 7 = 38
(15 : 3) x 7 = 35
(15 x 3) + 7 = 52
15 - 3 + 7 = 19
354 + 355 + 356 – 156 – 155 − 154
= 354 – 154 + 355 – 155 + 356 − 156
= 200 + 200 + 200
= 600
Số cần điền vào chỗ trống là 600.
Phép nhân có các thừa số giống nhau thì bằng nhau nên:
25 × 5 × 6 = 25 × 6 × 5
Dấu cần điền vào chỗ trống là dấu =.
Ta có:
9856+6552:28=9856+234=10090
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 10090.
Chú ý
Học sinh có thể làm sai thứ tự thực hiện phép tính, tính lần lượt từ trái sang phải, từ đó tìm được đáp án sai là 586.
982+45×11=982+495=1477
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1477.
Chú ý
Học sinh có thể áp dụng sai thứ tự thực hiện phép tính, tính lần lượt từ trái sang phải, từ đó điền đáp án sai là 11297.
Nếu b=175 thì 502×b=502×175=87850
Vậy với b=175 thì biểu thức 502×b có giá trị là 87850.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 87850.
34 , 5 + 18 , 25 + 47 , 9 = 52 , 75 + 47 , 9 = 100 , 65
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 100,65.
Ta có: 5 × 5 = 25 mà 25 + 5 = 30
Cần tạo thành biểu thức sau: 5 × 5 + 5 = 30
Dấu cần điền vào ô trống là dấu +.