Pha m (g) nước ở 100°C vào 50g nước ở 30°C. Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 50°C. Khối lượng m là:
A. 10g.
B. 20g.
C. 30g.
D. 40g.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D
Nhiệt lượng nước nóng toả ra: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng nước thu vào: Q 2 = mc t - t o
Ta có: Q 1 = Q 2 => m 1 c t 1 - t = mc t - t o => 300.50 = m.30 => m = 500g
Tóm tắt:
\(m_1=100g=0,1kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=40^oC\)
\(\Delta t_2=20^oC\)
\(c_{1,2}=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Khối lượng của nước ở 40 độ C là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_{1,2}.\Delta t_1=m_2.c_{1,2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m_1.c_{1,2}.\Delta t_1}{c_{1,2}.\Delta t_2}=\dfrac{0,1.4200.60}{4200.20}=0,3\left(kg\right)\)
D
Nhiệt lượng toả của nước nóng: Q 1 = m 1 c ∆ t 1
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh: Q 2 = m 2 c ∆ t 2
Vì Q 1 = Q 2 và ∆ t 2 = ∆ t 1 nên m 2 = m 1 =100g
Nhiệt lượng tỏa ra của nước nóng: Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh: Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì Q 1 = Q 2 và ∆ t 1 = ∆ t 2 nên m 1 = m 2 = 100 g
⇒ Đáp án D
Tóm tắt:
\(t_1=80^oC\)
\(t_2=10^oC\)
\(t=50^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=30^oC\)
\(\Delta t_2=40^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(m_1+m_2=700g=0,7kg\)
==============
\(m_1=?kg\)
\(m_2=?kg\)
Khối lượng nước ở 80oC là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c.\Delta t_1=m_2.c.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.\Delta t_1=m_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow30m_1=40m_2\left(a\right)\)
Mà ta có: \(m_1+m_2=0,7\Rightarrow m_2=0,7-m_1\)
Thay vào (a) ta có:
\(30m_1=40\left(0,7-m_1\right)\)
\(\Leftrightarrow30m_1=28-40m_1\)
\(\Leftrightarrow30m_1+40m_1=28\)
\(\Leftrightarrow70m_1=28\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{28}{70}=0,4\left(kg\right)\)
Khối lượng nước ở 10oC là:
\(m_2=0,7-m_1=0,7-0,4=0,3\left(kg\right)\)
D
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = mc ∆ t 2 = mc ∆ t 1 => ∆ t 2 = ∆ t 1 . Nhiệt độ cuối là 70 ° C .
A
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:
Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 3 m 1 nên 3 ∆ t 2 = ∆ t 1 nên ∆ t 1 = (t- 20) = 3(20-10) = 30 ° C → = 50 ° C
Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1
Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C
⇒ Đáp án A
B
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
=> m 1 (100-50) = 50.(50-30)
=> m i = 20g.