K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2016

a ) x + 2 chia hết cho x - 3

( x - 3 ) + 5 ________ x - 3

  Mà : x - 3 ________ x - 3

        => 5  ________ x - 3

12 tháng 9 2021

undefined

12 tháng 9 2021

a) 8 chia hết cho x + 1

--> x + 1 là ước của 8.

TH1: x + 1 = 8 

TH2: x + 1 = 4

TH3: x + 1 = 2

TH4: x + 1 = 1

Giải ra được x = 7; x = 3; x = 1; x = 0

a: \(\Leftrightarrow2x^2+8x+\left(a-8\right)x+4\left(a-8\right)-4a+28⋮x+4\)

hay a=7

2 tháng 10 2023

THAM KHẢO:

a) x - 12 chia hết cho 2

Mà 12 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 2

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 108, 1 234, 2 020.

b) x - 27 chia hết cho 3;

Mà 27 chia hết cho 2 nên x chia hết cho 3

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189, 2 019.

c) x + 20 chia hết cho 5;

Mà 20 chia hết cho 5 nên x chia hết cho 5

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 50, 2 020.

d) x + 36 chia hết cho 9

Mà 36 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Vậy giá trị của x thỏa mãn là 108, 189

a) \(x\in\left\{50;108;1234;2020\right\}\)

b) \(x\in\left\{108;189;2019\right\}\)

c) \(x\in\left\{50;2020\right\}\)

d) \(x\in\left\{108;189\right\}\)

19 tháng 12 2021

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

\(x-4⋮x+3\)

\(x+3-7⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(-7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

x+31-17-7
x-2-44-10
7 tháng 3 2020

x-4 \(⋮\)x+3

=> x+3 \(⋮\)x+3

=> ( x-4) - ( x+3) \(⋮\)x+3

=> x-4 - x -3 \(⋮\)x+3

=> 7 \(⋮\)x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(7) ={ 1; 7; -1; -7}

=> x \(\in\){ -2; 4; -4; -10}

Vậy...

3x- 7 \(⋮\)x+2

=> x+2 \(⋮\)x+2

=> ( 3x-7) - ( x+2) \(⋮\)x+2

=> (3x-7) - 3(x+2) \(⋮\)x+2

=> 3x- 7 - 3x - 6 \(⋮\)x+2

=> 13 \(⋮\)x+2

=> x+2 \(\in\)Ư(13)={ 1; 13; -1; -13}

=> x \(\in\){ -1; 11; -3; -15}

Vậy......

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

17 tháng 10 2023

 

a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4

Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên

Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…} 

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}

Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.

b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9

Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên

Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}

Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}

Vậy x ∈ {0; 9; 18}.

chúc học tốt:>

21 tháng 10 2021

a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)

b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)

Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)

18 tháng 12 2021

a: \(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;0;-6;1;-7;3;-9;9;-15\right\}\)