K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

Đáp án B

3.Cuộc chiến đấu ở các đô thị (19/12/1946 -17/2/1947)

1.Chiến dịch Việt Bắc (1/10/1947 – 19/12/1947)

2.Chiến dịch Biên giới (1950)

4.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2/1951)

10 tháng 3 2018

Đáp án B

3.Cuộc chiến đấu ở các đô thị (19/12/1946 -17/2/1947)

1.Chiến dịch Việt Bắc (1/10/1947 – 19/12/1947)

2.Chiến dịch Biên giới (1950)

4.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2/1951)

7 tháng 4 2017

Đáp án D

3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (19/12/1946 – 17/2/1947)

1. Chiến dịch Việt Bắc (1947)

2. Chiến dịch Biên giới (1950)

4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1951)

3 tháng 3 2017

Đáp án D

3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 (19/12/1946 – 17/2/1947)

1. Chiến dịch Việt Bắc (1947)

2. Chiến dịch Biên giới (1950)

4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (1951)

1. Chiến dịch Việt Bắc 

2. Chiến dịch Biên giới 

3. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ll của Đảng 

4. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc 

5. Chiến dịch Điện Biên Phủ 

25 tháng 12 2021

Tham khảo:

Câu 2 : 

- Đường liên lạc của ta với các nước XHCN được khai thông.

- Chiến dịch Biên Giới đã chứng minh sự trưởng thành của Bộ đội ta qua 4 năm kháng chiến.

- Qua chiến dịch này ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

- Mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến .

25 tháng 12 2021

câu 1:  20 – 12 – 1946

câu 2: 

Ý nghĩa:

- Khai thông con đường liên lạc giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

- Mở ra bước phát triển mới trong cuộc kháng chiến.

câu 3: 

Tháng 2-1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp đã chỉ rõ: để đưa cuộc kháng chiến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân.

câu 4:

Hỡi đồng bào toàn quốc! Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước… Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước. Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta!

24 tháng 1 2017

Chọn C

26 tháng 7 2018

Đáp án A

16 tháng 11 2018

Chọn đáp án D.

1. Hội nghị quốc tế tại Ianta (Liên Xô) (2-1945)

4. Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) (25/4 – 26/6/1945)

3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (15-8-1945)

2. Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc (9-1977)