K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

4. Nhà Thanh kí Điều ước Tân Sửu (1901)

 

27 tháng 7 2018

Quá trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn diễn tiến như sau:

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) => Hiệp ước Giáp Tuất (1874) => Hiệp ước Hácmăng (1883) => Hiệp ước Patơnốt (1884).

Với Hiệp ước Patơnốt đã đánh dấu Việt Nam không còn là một nước phong kiến độc lập mà đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Triều đình mặc dù có quyền cai quản Trung Kì nhưng chỉ là bề ngoài, thực tế tất cả các chính sách: kinh tế, chính trị, đối ngoại, quân sự,…phải thông qua Pháp.

Đáp án cần chọn là: B

1 tháng 2 2019

Đáp án D

- Với Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế thừa nhận ba tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp. Đây là chặng đầu tiên trong tiến trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều đình Huế, đánh dấu Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập dần trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

- Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) được kí kết đã chính thức biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp, triều Nguyễn vẫn còn tồn tại những không có thực quyền

31 tháng 12 2018

Đáp án D

- Với Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế thừa nhận ba tỉnh miền Đông Nam Kì thuộc Pháp. Đây là chặng đầu tiên trong tiến trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ thực dân Pháp của triều đình Huế, đánh dấu Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập dần trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

- Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) được kí kết đã chính thức biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp, triều Nguyễn vẫn còn tồn tại những không có thực quyền

30 tháng 4 2023

Triều đình nhà Nguyễn ký kết với người Pháp hiệp ước Pa tơ nốt.

Theo em, Hiệp ước Patơnốt đã biến nước ta thành thuộc địa nửa phong kiến. Vì Việt Nam không còn là một nước phong kiến độc lập mà đã trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

<Mình nghĩ thế>hihi

23 tháng 4 2021

Với hiệp ước Hác-măng (1883) và Patonốt (1884) đã đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình phong kiến nước ta trước thế lực xâm lăng, kết thúc giai đoạn tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập, trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến, triều đình được cai quản ở Trung Kì nhưng thực chất mọi việc đều phải thông qua Pháp. 

21 tháng 11 2018

Đáp án là D

12 tháng 3 2019

Vua nhà Nguyễn còn có suy nghĩ bảo thủ ,vì lợi ích của dòng họ mà cầu cứu ngoại bang cõng rắn cắn gà nhà, chỉ muốn cầu hòa với pháp ,đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân triều đình nhà nguyễn bạc nhược bất lực với thực dân pháp , chưa có biện pháp ứng xử khôn khéo hiệu quả với pháp .thực tế không phải nhà nguyễn buông súng đầu hang từ đầu ,không phải tất cả các vua nhà nguỹen đều bạc nhược chúng ta có quyền nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau ,dù đã có công nhưng không thể phủ nhận trách nhiệm của nhà nguyễn trong việc biến nước ta trở thành nước thuộc địa

12 tháng 3 2019

Hay đây bn

22 tháng 2 2016

- Không nhận thức và không đáp ứng được yêu cầu của lịch sử Trung Quốc lúc bấy giờ đặt ra; thi hành một loạt các chính sách bảo thủ, lạc hậu về kinh tế, phản động về chính trị, xã hội, đối ngoại. Cụ thể:

+ Cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, khước từ những đề nghị cải cách, canh tân đất nước, làm cho Trung Quốc càng lâm vào tình trạng lạc hậu.

+ Không tập hợp, đoàn kết nhân nhân đấu tranh.

+ Bắt tay với các nước đế quốc đàn áp phong trào đấu tranh; kí các hiệp ước chia xẻ chủ quyền dân tộc…

- Nhà Thanh chịu trách nhiệm chính trong việc Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.