K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

Thay  x   =   3 ;   y   =   5 vào hàm số  y   =   ( m   –   5 )   x   –   4 ta được:

( m   –   5 )   .   3   –   4   =   5   ⇔   ( m   –   5 ) . 3   =   9   ⇔   m   –   5   =   3   ⇔   m   =   8

Vậy  m   =   8

Đáp án cần chọn là: C

14 tháng 8 2019

Thay  x   =   2 ;   y   =   − 5 vào y = 5 - m 2   x   −   2 m   –   1  ta được

− 5 = 5 - m 2   . 2   −   2 m   –   1   ⇔   − 3 m   +   4   =   − 5   ⇔   − 3 m   =   − 9     ⇔ m   =   3

Đáp án cần chọn là: B

24 tháng 10 2021

a) Hàm số đồng biến trên R\(\Rightarrow a>0\Rightarrow m-2>0\Rightarrow m>2\)

b) Hàm số nghịch biến trên R

    \(\Leftrightarrow a< 0\Rightarrow m-2< 0\Rightarrow m< 2\)

24 tháng 5 2017

Thay   x   =   − 1 ;   y   =   2   v à o   y   =   ( 3 m   –   2 ) x   +   5 m   t a   đ ư ợ c   2   =   ( 3 m   –   2 ) . ( − 1 )   +   5 m

⇔   2 m   =   0 ⇔   m   =   0

Đáp án cần chọn là: A

30 tháng 4 2018

Thay  x   =   1 ;   y   =   11 vào hàm số  y   =   7 m x   –   3 m   +   2  ta được

11   =   7 m . 1   –   3 m   +   2   ⇔   4 m   =   9 ⇒     m = 9 4

Vậy  m = 9 4

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 8 2023

a) Để hàm số là hàm bậc nhất thì 3 - m 0

m 3

b) Để hàm số là nghịch biến thì 3 - m < 0

m > 3

c) Thay tọa độ điểm A(2; -3) vào hàm số, ta được:

(3 - m).2 + 2 = -3

6 - 2m + 2 = -3

8 - 2m = -3

2m = 11

m = 11/2 (nhận)

Vậy m = 11/2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; -3)

(Sửa theo yêu cầu rồi nhé em!)

d) Thay tọa độ B(-1; -5) vào hàm số, ta được:

(2 - m).(-1) + 2 = -5

-2 + m + 2 = -5

m = -5 (nhận)

Vậy m = -5 thì đồ thị hàm số đi qua B(-1; -5)

5 tháng 8 2023

Chị ơi câu c điểm A( 2; -3) chị ạ

23 tháng 12 2022

khocroi

NV
23 tháng 12 2022

Hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi:

\(3-2m>0\)

\(\Leftrightarrow2m< 3\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{3}{2}\)